Duy trì một lối sống lành mạnh thông qua tập thể dục thường xuyên giúp bảo vệ cơ thể, chống lại nguy cơ bệnh tật và là cách tuyệt vời để giữ gìn vóc dáng. Tuy nhiên, việc tập luyện quá sức có thể gây điếc tai, suy giảm thính lực. Tại sao lại như vậy? Mời bạn tìm hiểu những thông tin chi tiết ở trong bài viết sau.
Tại sao tập luyện lại gây điếc tai, nghe kém?
Từ xưa tới nay, việc tập luyện vẫn luôn được gắn với nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng, tập thể dục không đúng cách lại khiến bạn phải gánh chịu nhiều hậu quả cho sức khỏe, điển hình như tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực. Dưới đây là những lý do được cho là có liên quan giữa tập luyện và điếc tai.
- Tập luyện với cường độ cao: Kể từ khi được thành lập tại Hoa Kỳ, CrossFit (một chương trình tập luyện với cường độ cao) đã phổ biến trên toàn thế giới, bao gồm Úc, nơi có 575 phòng CrossFit. Mặc dù có thể giúp cơ thể đốt cháy năng lượng ở mức cao nhưng các bài tập này lại liên quan tới một số vấn đề tiêu cực cho thính lực của người tham gia.
Tập luyện cường độ cao có thể gây điếc tai
Khi thực hiện các bài tập cử tạ trong CrossFit sẽ gây ra áp lực cho não, còn được gọi là áp lực nội sọ. Điều này cũng có thể ảnh hưởng tới tai trong. Việc giữ hơi thở trong khi nâng tạ cũng góp phần tạo ra áp lực ở trong tai. Áp lực này gây đau, khó chịu và làm tăng nguy cơ nghe kém do lỗ rò perilymphatic (PLF). Lỗ rò PLF là một vết rách nhỏ trong màng nhĩ ảnh hưởng đến áp suất trong tai, khiến người bệnh bị giảm khả năng tiếp nhận âm thanh.
- Tiếng ồn lớn trong phòng tập: Đa số các phòng tập luyện đều mở nhạc rất lớn. Điều này sẽ tác động xấu đến cơ quan thính giác. Nghe nhạc bằng tai nghe trong khi tập cũng có thể khiến tai bị tổn thương. Bạn sẽ cảm thấy có các triệu chứng của điếc đột ngột như: Chóng mặt, ù tai,... nếu nghe nhạc quá lớn trong thời gian dài.
- Thực hiện bài tập sai cách: Thực hiện các bài tập thở sai cách, đặc biệt với yoga cũng có thể dẫn đến chóng mặt và gây điếc đột ngột. Bài tập thở luân phiên là một tư thế yoga cổ điển, song nếu thực hiện không đúng cách, phần giữa của tai sẽ bị ảnh hưởng. Nuốt trong thời điểm này cũng khiến tình trạng thêm trầm trọng và có thể gây điếc vĩnh viễn.
Tập luyện sai cách có thể gây điếc
- Rò ngoại dịch: Quá trình vận động mạnh cũng có thể khiến màng nhầy ở tai trong bị vỡ, làm các chất lỏng ngoại dịch rỉ vào giữa khoang tai. Tình trạng này được gọi là rò ngoại dịch. Đôi khi, nó có thể tự khỏi, nhưng trong một số trường hợp, người bệnh phải tiến hành phẫu thuật. Rò ngoại dịch cũng có khả năng gây điếc tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Những lưu ý khi tập luyện để không gây hại cho thính lực
Cho dù bạn chọn hình thức tập thể dục nào thì cũng cần lưu ý một số vấn đề cơ bản như sau:
- Không tập luyện quá sức. Hãy tìm cho mình những bài tập phù hợp với thể trạng. Tốt nhất, nên thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như: Thiền, yoga,… vì chúng vừa tốt cho sức khỏe, lại không gây hại tới thính lực.
Bạn cần tránh tập luyện quá sức
- Đeo nút tai để bảo vệ chống lại âm nhạc lớn hoặc giữ âm lượng hợp lý để tránh điếc tai, nghe kém do tiếng ồn.
- Không nín thở, vì việc làm này có thể gây tăng áp lực trong tai.
- Tránh căng thẳng khi tập, đặc biệt với các bài tập cường độ cao như: Nâng tạ, cardio,…
- Không tham gia vào môn thể thao gây ra những cú đánh vào đầu, chẳng hạn như: Đấm bốc hoặc đấu vật,…
Nên làm gì khi bị điếc tai, nghe kém?
Khi nhận thấy có dấu hiệu bị điếc tai, nghe kém, điều đầu tiên bạn cần phải làm là xem lại chế độ tập luyện và thực hiện một số thay đổi trong lối sống, chế độ dinh dưỡng như sau:
- Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn: Cách tốt nhất để bảo vệ thính lực, chữa nghe kém là bạn cần hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn. Bất kỳ âm thanh nào có cường độ trên 85dB đều gây hại cho thính lực, đặc biệt nếu bạn tiếp xúc với nó trong một thời gian dài.
Cần hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn
- Bổ sung thực phẩm tốt cho thính lực: Có rất nhiều thực phẩm đã được chứng minh giúp cải thiện nghe kém và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn như: Cá, rau bina, măng tây, đậu, bông cải xanh, hàu, hạt điều,… Bạn có thể bổ sung thêm những thực phẩm này vào chế độ ăn uống hàng ngày để thính lực luôn khỏe mạnh.
- Ngừng thói quen ngoáy tai: Thói quen sử dụng tăm bông lấy ráy tai có thể gây tổn thương tới các cơ quan thính giác, khiến tình trạng điếc tai, nghe kém ngày càng trầm trọng hơn. Nếu đang có thói quen xấu này thì bạn cần ngừng lại ngay lập tức.
- Sử dụng sản phẩm thảo dược: Ngày nay, để cải thiện tình trạng điếc tai, nghe kém, nhiều người đã tin tưởng lựa chọn sản phẩm phẩm thảo dược thiên nhiên bởi tính an toàn cũng như hiệu quả của nó.
Xem thêm: Chữa điếc tai bằng châm cứu và những điều bạn cần biết
Phòng ngừa điếc tai, suy giảm thính lực nhờ Kim Thính
Tập luyện không đúng cách có thể gây hại cho thính lực. Tuy nhiên, điều này cũng không thể phủ nhận được những lợi ích mà tập luyện thể thao mang đến cho sức khỏe. Chính vì vậy, bạn cần có kế hoạch luyện tập phù hợp với sức khỏe hiện tại, tốt nhất nên nhờ tới sự trợ giúp của chuyên gia.
Song song với đó, để việc luyện tập không ảnh hưởng tới khả năng nghe, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng thêm những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Hiện nay, có một sản phẩm đang được rất nhiều người bị ù tai tin tưởng sử dụng mang đến hiệu quả tích cực là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp tăng cường thính lực
Kim Thính chứa thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, cốt toái bổ, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… có tác dụng tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai, tăng cường thính lực, phòng ngừa suy giảm thính lực ở người tập luyện thường xuyên cũng như các đối tượng khác gồm: Người cao tuổi, người phải làm việc trong môi trường có âm thanh lớn, người thường xuyên sử dụng tai nghe, điện thoại,… Ngoài ra, Kim Thính còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về tai như: Ù tai, điếc tai, nhức tai, đau tai, nghe kém, viêm tai giữa,… một cách an toàn, hiệu quả.
Nhiều người cải thiện điếc tai, nghe kém thành công
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Kim Thính đã giúp không ít người bị suy giảm thính lực, điếc tai cải thiện tình trạng hiệu quả.
>>> Ông Nguyễn Văn Tấn (SĐT: 0769623143) - trú tại 174 Lý Thường Kiệt, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông khám chữa ở nhiều nơi, dùng nhiều thuốc mà tình trạng không có tiến triển. Cực chẳng đã, ông Tấn lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:
>>> Anh Vũ Mạnh Hùng (SĐT: 0983 889 429) ở tổ 4B, khu 5, phường Vân Cơ, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Anh Vũ Mạnh Hùng bị ù tai, trong tai như có tiếng loa rè rè, tiếng côn trùng kêu và điếc đột ngột. Thính lực chỉ còn 20% sau khi đã điều trị tích cực 10 ngày tại bệnh viện khiến cuộc sống của anh Hùng gặp rất nhiều khó khăn. Thật may, nhờ biết tới sản phẩm thảo dược Kim Thính mà anh Hùng đã có thể nghe rõ trở lại. Anh tự nhận thấy thính lực đã trở về mức 70 – 80%. Mời bạn cùng xem chia sẻ của anh Hùng trong video sau:
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện điếc tai, nghe kém thành công của nhiều người
Đánh giá của chuyên gia
Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là nhận xét của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh về công dụng cây cối xay – thành phần chính trong sản phẩm Kim Thính:
Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Nguyên nhân gây suy giảm thính lực
Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu tại sao thể dục có thể gây điếc tai, nghe kém. Hãy thực hiện chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh để tăng cường sức khỏe thính giác và đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả, bạn nhé!
Mọi thắc mắc liên quan tới điếc tai, suy giảm thính lực, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
Thanh Hằng
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!