Di truyền là nguyên nhân trẻ bị câm điếc bẩm sinh phổ biến. Tuy nhiên, còn có rất nhiều yếu tố nguy cơ khác có thể dẫn đến tình trạng này nhưng không phải ai cũng biết. Những nguyên nhân đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau.

Vạch mặt 5 nguyên nhân trẻ bị câm điếc bẩm sinh

Điếc bẩm sinh là tình trạng không hiếm gặp nhưng đa số trường hợp phát hiện muộn nên không được điều trị kịp thời. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới khả năng phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của trẻ. Biết được nguyên nhân trẻ bị câm điếc bẩm sinh sẽ giúp bạn có biện pháp phòng tránh sớm từ khi trẻ còn trong bụng mẹ.

1. Sinh non         

Nguyên nhân trẻ bị câm điếc phổ biến nhất là hậu quả của sinh non. Ước tính, có khoảng 4% các trường hợp bị điếc bẩm sinh có liên quan đến quá trình mang thai của người mẹ. Theo Học viện Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ, khoảng 5% trẻ em sinh ra trước 32 tuần bị giảm thính lực khi chúng lên 5 tuổi.  Các nhà khoa học lý giải, hệ thống thính giác của trẻ chưa trưởng thành khi em bé được sinh ra trước bảy tháng tuổi thai. Ngoài ra, tai của trẻ sinh non cũng dễ bị tổn thương hơn.

Trẻ sinh non dễ bị điếc bẩm sinh 

Trẻ sinh non dễ bị điếc bẩm sinh

2. Bệnh viêm màng não

Viêm màng não xảy ra ở khoảng 3,6% các trường hợp sau sinh. Đây cũng là nguyên nhân gây điếc bẩm sinh phổ biến. Các kháng sinh để điều trị viêm màng não do vi khuẩn có thể gây điếc tai, suy giảm thính lực.

3. Viêm tai giữa

Viêm tai giữa xảy ra do sự tích tụ chất lỏng bên trong tai giữa. Viêm tai có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai, ở bất cứ độ tuổi nào nhưng phổ biến nhất là trẻ em dưới 10 tuổi. Trong một số trường hợp, suy giảm thính lực liên quan đến nhiễm trùng tai là tạm thời và có thể điều trị được. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng ở mức nặng hoặc trong các trường hợp bị tái phát thường xuyên thì sẽ rất dễ dẫn đến những biến chứng lâu dài mà điển hình là điếc vĩnh viễn.

4. Mẹ hút thuốc trong thai kỳ

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, mẹ có thói quen hút thuốc lá sẽ khiến trẻ có nguy cơ cao bị điếc bẩm sinh ngay khi vừa chào đời. Trẻ em tiếp xúc với khói trong bụng mẹ có nguy cơ bị điếc thần kinh tần số thấp cao hơn gấp 3 lần so với những em bé được sinh ra bởi người mẹ không có thói quen này.

 Mẹ hút thuốc, con dễ bị điếc bẩm sinh

Mẹ hút thuốc, con dễ bị điếc bẩm sinh

Mới đây, các nhà khoa học Đức cũng đã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của khói thuốc tới thai nhi thông qua thí nghiệm trên những con chuột đang mang thai. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tiếp xúc với chất nicotine trong khói thuốc trước khi sinh và trong thời gian cho con bú làm ảnh hưởng đến khả năng xử lý âm thanh của não bộ, gây ra sự phát triển bất thường.

Nghiên cứu này cũng chứng minh rằng, thính giác dễ bị tổn thương vì nicotine. Não bị suy giảm chức năng xử lý âm thanh khiến trẻ gặp vấn đề khó khăn trong phát triển ngôn ngữ và học tập. Chính vì vậy, nếu mẹ bầu đang có thói quen sử dụng thuốc lá thì tốt nhất, hãy từ bỏ chúng càng sớm càng tốt để không ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.

5. Cho thai nhi nghe nhạc

Theo các nghiên cứu, âm nhạc nếu có tần số từ 20Hz đến 15.000Hz ở bên ngoài môi trường thì hoàn toàn có khả năng lan truyền qua cơ thể mẹ đến não thai nhi. Mở nhạc với độ lớn trên 120dB sẽ gây nguy hiểm cho tế bào thần kinh thính giác của thai nhi trong bụng. Ngay cả khi đã mở nhỏ chỉ còn 90dB nhưng nếu nghe trong thời gian dài quá 8 tiếng thì vẫn sẽ gây hại cho thính lực của thai nhi.

 Cho thai nhi nghe nhạc dễ ảnh hưởng tới thính lực của trẻ

Cho thai nhi nghe nhạc dễ ảnh hưởng tới thính lực của trẻ

>>> Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết trẻ bị điếc bẩm sinh sớm

Các phương pháp điều trị điếc bẩm sinh hiện nay

Hiện nay, có rất nhiều cách để điều trị điếc bẩm sinh. Tùy vào tình trạng sức khỏe của trẻ, cha mẹ có thể áp dụng các phương pháp như sau:

Sử dụng máy trợ thính

Máy trợ thính là một thiết bị hỗ trợ thính giác, giúp người bị điếc có khả năng nghe tốt hơn những âm thanh từ môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, với trẻ bị điếc bẩm sinh, điếc sâu, máy trợ thính chỉ giúp cải thiện một phần nào đó sức nghe chứ không có tác dụng cải thiện hoàn toàn khả năng nghe ở trẻ.

Cấy ốc tai điện tử

Cấy ốc tai điện tử là phương pháp điều trị điếc bẩm sinh tiên tiến nhất hiện nay giúp mang đến hiệu quả khá cao. Trẻ bị điếc sẽ được đặt một thiết bị chuyển đổi âm thanh trong tai. Thiết bị này giúp âm thanh truyền trực tiếp vào ốc tai, kích thích thần kinh thính giác, giúp tai tiếp nhận được âm thanh mà không cần qua các cơ quan khác.

Ốc tai điện tử giúp cải thiện tình trạng điếc bẩm sinh 

Ốc tai điện tử giúp cải thiện tình trạng điếc bẩm sinh

Lứa tuổi có thể cấy ốc tai điện tử an toàn là trên 1 tuổi, thời gian phù hợp nhất để phẫu thuật là khi trẻ chưa hình thành ngôn ngữ. Trẻ qua 6 tuổi được xem là hết giai đoạn vàng. Phương pháp này hiệu quả nhưng chi phí khá cao nên không phải ai cũng có đủ điều kiện cho con thực hiện.

Điếc bẩm sinh có chữa được không? Mời bạn cùng nghe tư vấn của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về tình trạng này trong video sau:

>>> Xem thêm: Giải pháp cho trẻ bị câm điếc bẩm sinh

Hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh bằng thảo dược

Song song với các phương pháp điều trị điếc bẩm sinh như trên, các chuyên gia cũng khuyến cáo bố mẹ nên cho trẻ sử dụng thêm sản phẩm có chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện nghe kém được tốt hơn. Tiêu biểu nhất hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

 Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh

Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh 

Với thành phần chính từ cây cối xay – một loại thảo dược được dân gian sử dụng để điều trị các bệnh về tai từ xa xưa, kết hợp cùng các thảo dược quý có tác dụng “bổ thận khai tai” khác như: Vảy ốc, đan sâm, cốt toái bổ, câu kỷ tử, thục địa,… sản phẩm Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn máu tới tai, tăng cường thính lực cho đôi tai, từ đó hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh hiệu quả. Sản phẩm an toàn với trẻ em nên cha mẹ có thể yên tâm cho con sử dụng mà không phải lo về tác dụng phụ.

Nhiều người bị điếc từ nhỏ đã cải thiện bệnh thành công

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều trẻ bị điếc tai đã cải thiện tình trạng bệnh sau khi sử dụng Kim Thính. Dưới đây là những trường hợp điển hình.

>> Bà Phạm Thị Liên (SĐT: 0326703302, ở xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)

Bà Phạm Thị Liên, 58 tuổi bị ù tai phải, luôn nghe thấy tiếng vo ve trong tai, còn tai trái thì đã điếc đặc từ hồi học lớp 3, lớp 4. Sau hơn 50 năm điều trị đủ mọi cách mà không ăn thua, bà Liên đã tìm ra phương pháp cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai, nghe tiếng ve kêu trong tai hiệu quả chỉ sau 3 tháng. Cùng xem chia sẻ cải thiện ù tai, điếc tai thành công của bà Liên trong video sau:

>>> Bà Phan Thị Tuyết (sinh năm 1958, ở xóm 5, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An – SĐT: 0393.123.253)

Bị ù tai, nghe kém từ năm lên 7 tuổi. Nhưng vì không có điều kiện chạy chữa nên bà phải sống chung với bệnh suốt 53 năm trời. Càng có tuổi, tai bà bị càng nặng, khó giao tiếp với người khác. Nhưng thật vui, nhờ may mắn tìm ra sản phẩm Kim Thính, bà đã nghe được bình thường, hết ù tai và trở lại cuộc sống vui vẻ giao tiếp với mọi người. Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị ù tai, điếc tai thành công của ông Hoàng Văn Phi (Hưng Yên)

Đánh giá của chuyên gia

Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là ý kiến của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh về tác dụng của sản phẩm thảo dược trong điều điếc tai, giảm thính lực:

>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả chữa điếc tai của các thảo dược có trong Kim Thính

Biết được những nguyên nhân trẻ bị câm điếc bẩm sinh sẽ giúp bạn sớm có cách phòng ngừa cho con em mình hiệu quả. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghe kém, cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được điều trị càng sớm càng tốt. Bên cạnh đó, cha mẹ đừng quên cho trẻ sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới nguyên nhân trẻ bị câm điếc bẩm sinh cũng như sản phẩm Kim Thính, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

Thu Anh