Tại Việt Nam hiện nay, hầu hết các gia đình có xu hướng chỉ sinh 1 hoặc 2 con với mong muốn nuôi dạy và góp phần làm tăng chất lượng cuộc sống cho trẻ. Bên cạnh những trẻ em sinh ra và lớn lên đều phát triển khỏe mạnh bình thường thì có không ít trẻ mắc phải các bệnh “oái oăm” ngay từ lúc còn nhỏ. Điển hình trong số đó, phải kể tới là bệnh điếc – một trong những bệnh có tỷ lệ trẻ mắc cao nhất. Đây cũng chính là nỗi lo lắng của không ít các bậc cha mẹ. Bệnh xảy ra do rất nhiều yếu tố khác nhau tác động mà cha mẹ không thể lường hết được. Bài viết này sẽ phần nào cung cấp những thông tin cho phụ huynh “tường tận” về bệnh điếc. HÃY XEM NGAY!

NỘI DUNG BÀI VIẾT:

“Bóc mẽ” mối nguy hiểm khi trẻ bị điếc mà không sớm phát hiện

Hậu quả của bệnh điếc tai là gì?

Làm sao để nhận biết sớm trẻ bị điếc?

Dùng thảo dược KIM THÍNH “chặn đứng” nỗi lo bệnh điếc

Những người đã thành công khi sử dụng Kim Thính

“Bóc mẽ” mối nguy hiểm khi trẻ bị điếc mà không sớm phát hiện

Theo các chuyên gia y tế, trẻ bị điếc nếu càng được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì càng có khả năng phục hồi cao, nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Với những trẻ sinh non, suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh, mẹ bị bệnh trong khi mang thai,… càng phải lưu ý hơn để tránh trường hợp trẻ bị điếc sớm. Dưới đây là một số thông tin mà cha mẹ cần nắm được.

Bệnh điếc và điếc trẻ em là gì?

- Điếc là tình trạng mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài đưa vào tai. Hiện tượng mất khả năng tiếp nhận âm thanh này có thể là mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng nghe, nhận biết âm thanh. Điếc là do âm thanh không được dẫn truyền vào đến tai trong, gọi là điếc dẫn truyền hoặc do tín hiệu thần kinh không được dẫn truyền lên não, mặc dù âm thanh vẫn được truyền đến tai trong, trường hợp này gọi là điếc thần kinh. Tình trạng điếc hoàn toàn thì thường rất hiếm khi xảy ra và nếu có thì hầu hết là dạng điếc bẩm sinh.

- Điếc trẻ em không chỉ ảnh hưởng tới sức nghe mà còn gây ra những biến đổi, hậu quả nghiêm trọng về sự phát triển ngôn ngữ, tư duy,… cũng như rối loạn về nhân cách của trẻ.

Những trẻ bị điếc nặng, nhất là trẻ dưới 3 tuổi do không tiếp nhận được các tín hiệu âm thanh, sẽ không biết nói, dẫn tới tình trạng vừa bị câm vừa bị điếc. Trẻ câm - điếc nếu không được chăm sóc, giáo huấn đặc biệt sẽ bị tách biệt khỏi đời sống xã hội, ảnh hưởng rất lớn về lâu dài tới cuộc đời trẻ.

Mức độ phổ biến bệnh điếc ở trẻ ra sao?

Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới, hiện cứ 100 người thì có 5 người mắc bệnh điếc, trong đó đối tượng trẻ em mắc bệnh điếc chiếm khoảng 10%. Việt Nam là quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ trẻ mắc bệnh điếc cao nhất. Trong số các dị tật bẩm sinh (hội chứng down, sứt môi, hở vòm, dị tật chi...) của trẻ tại Việt Nam thì dị tật điếc chiếm tỷ lệ cao nhất. Cứ 1.000 trẻ em Việt Nam sinh ra thì có 3 trẻ bị dị tật bẩm sinh nghe kém.

 chú thích ảnh

Trẻ bị điếc – cha mẹ cần sớm nhận biết và điều trị bệnh kịp thời

Hotline

Nguyên nhân gây điếc ở trẻ?

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh điếc ở trẻ em, nhưng chủ yếu được chia thành 3 loại chính sau:

- Bẩm sinh do những nguyên nhân trước khi đẻ

+ Có tính di truyền nhiều loại về gen (người thân từng có người mắc bệnh điếc).

+ Mẹ mắc các bệnh trong thời kỳ mang thai nghén như: Cảm cúm, sởi, giang mai,…

+ Nhiễm độc trong thời kỳ thai nghén do thuốc hoặc do hóa chất.

+ Đối kháng nhóm máu Rh giữa mẹ và con.

- Khi sinh đẻ

+ Do bị đẻ non, đẻ khó, đẻ ngạt,…

+ Sang chấn khi đẻ, làm forcep lấy thai – một loại dụng cụ hỗ trợ để lấy thai nhi ra ngoài.

+ Do những nguyên nhân tác động sau khi sinh đẻ.

+ Các nhiễm khuẩn, nhiễm virus như: Viêm màng não, viêm não, quai bị, sởi,…

+ Nhiễm khuẩn do sử dụng thuốc.

Hậu quả của bệnh điếc tai là gì?

Bệnh điếc xảy ra ở trẻ em, nhất là điếc nặng khi trẻ em còn nhỏ tuổi nếu không phát hiện sớm sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến khả năng phát triển ngôn ngữ và tính tình.

1. Sự phát triển của thính giác

Tai được thành hình đầy đủ vào tháng thứ 6 của thai kỳ, nhưng phản xạ thính giác rất khó thử khi mới sinh. Lúc đó, trẻ em phản ứng lại các tiếng động lớn và đột ngột ở cường độ 70 – 80 dB bằng sự sợ hãi. Do đó, người ta chỉ thử bằng cách này ở trẻ điếc nặng hai bên.

Phản ứng của trẻ em với kích thích có tính phản xạ, bao gồm các cơ thắt lan rộng hay giới hạn ở một chi hoặc đầu, phản xạ Moro, chớp mắt, thay đổi nhịp thở hay cử động nhẹ đầu qua hướng phát ra tiếng động. Ở giai đoạn này, không có sự đáp ứng khác nhau tùy theo kích thích. Trẻ sơ sinh hay trẻ em trong vài tuần đầu có thể không phản ứng đối với kích thích dù thính giác hoàn toàn bình thường.

Ngược lại, ở tuổi này có thể nghiên cứu đáp ứng với kích thích điện tai với độ chính xác như ở trẻ lớn hay người lớn với cùng ngưỡng kích thích. Nhưng khi trẻ không đáp ứng ở những tháng đầu, không nên kết luận vội, phải lặp lại thử nghiệm khi trẻ được 6 tháng.

Sự cảm nhận được thế giới âm thanh chỉ xuất hiện từ từ vào 5 hay 6 tháng tuổi.

2. Sự phát triển ngôn ngữ

Vào khoảng 3 đến 4 tháng tuổi, trẻ em phát ra được một vài tiếng nói dù có bị điếc hay không.

Trẻ em không bị điếc tình cờ sẽ phát ra âm thanh, dần dần được thay đổi cho giống với các âm thanh nghe được xung quanh. Với sự nỗ lực tập luyện, bắt chước, trẻ sẽ lặp lại được các tiếng đơn giản nhất mà mình nghe dược. Ngôn ngữ như vậy được hình thành theo chu kỳ kín: Nghe và nói.

Trẻ bị điếc nặng không nghe được âm thanh bên ngoài và tiếng nói phát ra. Trong vài tháng, các tiếng phát âm tự nhiên của trẻ nghèo nàn dần và tắt lịm. Vì vậy, khó mà tập cho trẻ bị điếc phát âm trở lại khi trẻ không nghe được âm thanh một thời gian đài. Do đó, một trong những công việc quan trọng của giáo dục trẻ điếc sớm là duy trì và khuyến kích phát âm từ lúc còn rất nhỏ.

Một cách tổng quát, dạy phát âm cho trẻ bị điếc càng có kết quả khi thực hiện càng sớm. Qua khỏi năm đầu của cuộc đời, khả năng này kết thúc. Tập cho trẻ bị điếc phát âm lúc được 4 - 5 tuổi không bao giờ đạt được kết quả phát âm chính xác.

3. Bị điếc nặng không những ảnh hưởng đến ngôn ngữ mà còn có ảnh hưởng đến tâm lý trẻ

Trẻ bị điếc cảm thấy bị tách rời khỏi thế giới xung quanh do không nghe được và không nói được. Sự cô lập với thế giới xung quanh đưa đến:

– Sự khác thường về tâm lý.

– Thiếu quan hệ xã hội.

– Sự hiểu biết nghèo nàn về thế giới bên ngoài.

Người ta nhận thấy sự sợ hãi của trẻ em bị điếc trước các tình huống không chuẩn bị trước, không thể hiểu được ý của người khác và khó diễn đạt được ý muốn của mình.

Các phản ứng thay đổi tùy theo từng trẻ: Hung dữ, kích động, lãnh đạm, không ổn định. Tình trạng tâm lý này đôi khi bị nặng thêm do gia đình quá nuông chiều hoặc thờ ơ đối với trẻ.

Tuy vậy, cũng có nhiều yếu tố khác giúp tình trạng tâm lý bất thường này nhẹ bớt như không khí gia đình hoặc sinh hoạt với bạn có dị tật giống nhau.

Làm sao để nhận biết sớm trẻ bị điếc?

Triệu chứng bệnh điếc ở trẻ được diễn ra theo từng giai đoạn.

Trẻ dưới 1 tuổi

Không nhìn theo hoặc quay đầu về phía phát ra âm thanh.

Không tỉnh giấc khi nghe tiếng ồn.

Không phản ứng (nhắm/mở mắt, giật mình) khi có tiếng động lớn, đột ngột, khi mẹ nói hay hát.

Từ 1 – 1,5 tuổi

Nếu trẻ vẫn không biết tên mình, không phân biệt được các bộ phận, đồ vật khi được gợi ý hay chưa nói được một số từ đơn như "bà", "mẹ" thì đó là dấu hiệu đáng lo ngại.

Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo

Chậm biết nói, khó khăn trong phát triển ngôn ngữ, chẳng hạn trẻ đã 2 tuổi mà chưa biết nói câu đơn giản.

Có vẻ không chú ý khi người khác nói, không làm theo các yêu cầu (như cầm lên vật gì đó) do không nghe, không hiểu. Thông thường, trẻ 2 tuổi phải biết làm theo những yêu cầu đơn giản mà không cần gợi ý bằng hình ảnh hay hành động.

Phát triển mạnh ngôn ngữ nét mặt và điệu bộ hoặc dễ cáu gắt, hung dữ (do khó giao tiếp, khó hiểu ý người khác và làm người khác hiểu mình).

Tuổi đi học

Trẻ thường nói rất to, hay dùng tới ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ.

Việc diễn đạt trở nên khó khăn và hay phát âm sai, không tròn vành rõ chữ.

Thiếu tập trung, hay bị lơ đễnh.

Học kém, chậm tiếp thu, thiếu nghe lời. Một số trẻ ít nói, ngại giao tiếp hoặc cáu kỉnh.

Cách phòng và điều trị bệnh điếc?

Do có nhiều nguyên nhân gây điếc, nên có thể phòng tránh bệnh điếc nhờ hiểu biết các nguyên nhân gây bệnh như sau:

- Điếc do các nguyên nhân trong thời kỳ mang thai: Để phòng bệnh điếc cho con, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần tiêm phòng một số bệnh, trong đó có bệnh sởi nếu khi nhỏ chưa tiêm; khám phát hiện và điều trị kịp thời bệnh giang mai; không sử dụng các thuốc gây độc cho tai; điều trị tích cực cho trẻ bị vàng da sau khi sinh.

- Điếc mắc phải: Muốn phòng tránh điếc, cần làm tốt các việc như sau: Cho trẻ em tiêm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng đầy đủ; phải thận trọng khi dùng thuốc cho trẻ em, tuyệt đối tránh các loại thuốc gây ngộ độc cho tai; khám và điều trị triệt để nhiễm khuẩn tai; dùng dụng cụ bảo hộ lao động và cải thiện điều kiện lao động, tránh tác hại của tiếng ồn,...

Dùng thảo dược KIM THÍNH “chặn đứng” nỗi lo bệnh điếc

Ở Việt Nam, điếc tai là một trong số những bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất, đặc biệt là trẻ em. Bệnh xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Điếc tai ở trẻ có diễn tiến âm thầm, nên đa số các bậc cha mẹ không mấy để ý. Chỉ khi bệnh nặng, lúc ấy mới phát hiện ra thì thính lực của trẻ đã ở mức tổn thương nghiêm trọng và rất khó phục hồi. Chính vì thế, cha mẹ cần trang bị kiến thức và quan tâm nhiều đến trẻ, đặc biệt là người mẹ nên hình thành thói quen sống lành mạnh, khoa học ngay từ lúc mang thai cho đến lúc nuôi dạy con khôn lớn để giảm thiểu tối đa bệnh tật cho trẻ.

Bên cạnh đó, hiện nay, một phương pháp bảo vệ sức khỏe đôi tai hữu hiệu, được ưa chuộng dùng cho trẻ 6 tuổi trở lên đó chính là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giúp tăng cường thính lực. Phương pháp này được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, người bệnh tin tưởng sử dụng và thực tế đã cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu nhất trong số đó phải kể đến thực phẩm chức năng Kim Thính.

 chú thích ảnh

Kim Thính bảo vệ tai bạn khỏi nguy cơ bị điếc

Kim Thính là sự chắt lọc từ tinh hoa của y học cổ truyền, bằng cách sử dụng những vị thuốc quý từ lâu trong dân gian có tác dụng bổ thận, lưu thông máu, chuyên dùng cho các bệnh về tai, tăng cường thính lực. Các thành phần đó gồm: Cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… có tác dụng tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai, cải thiện sức nghe, phòng ngừa ù tai, suy giảm thính lực, điếc tai do tác động từ những thói quen xấu hàng ngày gây ra cũng như mọi nguyên nhân khác gồm: Trẻ em, người cao tuổi, người mắc các bệnh về tai như viêm tai, thủng màng nhĩ, người thường xuyên sử dụng tai nghe, sử dụng điện thoại,… một cách hiệu quả. Sản phẩm có thành phần từ thảo dược thiên nhiên, an toàn nên bạn hoàn toàn yên tâm khi cho con em mình sử dụng lâu dài.

chú thích ảnh

Công dụng của cây cối xay

cơ chế tác động

Cơ chế tác động của sản phẩm Kim Thính

Đặt hàng

Lý do Kim Thính được nhiều người tin tưởng sử dụng là bởi sự ưu việt của các thành phần trong đó:

- Cây cối xay: Được sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai. Ngoài ra, cối xay còn có tác dụng chống viêm rất mạnh, giúp giảm nhanh tình trạng viêm nhiễm tai.

- Vảy ốc: Có tác dụng bổ thận, giúp giảm ù tai, tăng thính lực của tai, hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, bớt sưng viêm trong các trường hợp viêm tai.

- Cốt toái bổ: Có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết, phá ứ huyết, chỉ huyết do đó được sử dụng chữa thận hư, ù tai, tụ máu,…

- L- carnitine fumarate: Là một axit amin có trong cơ thể con người, đóng vai trò  quan trọng trong việc vận chuyển các axit béo của ty thể, một quá trình cần thiết cho quá trình oxy hóa axit béo và giải phóng năng lượng cho tế bào. Vì vậy, việc bổ sung L- carnitine là rất quan trọng để tăng cường năng lượng cho cơ thể, từ đó giúp các tế bào thính giác, thần kinh thính giác hoạt động tốt, đảm bảo chức năng nghe cho người mắc.

- Câu kỷ tử: Có tác dụng tăng cường miễn dịch, làm chậm sự suy lão ở người già, bổ can thận âm, ổn định khí huyết, giúp giảm hẳn các tình trạng tai ù, đầu váng tai điếc, mắt mờ không nhìn rõ.

- Đan sâm: Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tăng lưu thông máu, giúp giảm các triệu chứng đau, sưng, viêm ở những bệnh nhân viêm - đau tai.

- Thục địa: Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, nuôi dưỡng và bổ thận âm, dùng trong các trường hợp chức năng thận kém (thận âm bất túc), dẫn đến ù tai, tai điếc.

- Cẩu tích: Có tác dụng bổ can thận âm, giúp giảm tình trạng tai ù, tai điếc. Ngoài ra còn có tác dụng chống viêm mạnh, đặc biệt là viêm ở giai đoạn cấp tính, giảm đau do đó giúp giảm viêm, giảm đau trong các trường hợp viêm nhiễm ở tai.

Với những thông tin bổ ích trên đây, hi vọng cha mẹ đã có thêm kiến thức để phòng ngừa và ứng phó khi con trẻ có dấu hiệu bị điếc. Đừng quên kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như Kim Thính để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất. Được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên sản phẩm phù hợp với mọi lứa tuổi và có thể dùng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

KHÁCH HÀNG ĐÃ THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM KIM THÍNH NHƯ THẾ NÀO?

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, đã có rất nhiều người tin tưởng sử dụng sản phẩm Kim Thính để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh, cho hiệu quả tích cực:

 Bé Trần Hoàng Bảo (14 tuổi, xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) bị điếc đột ngột sau té ngã

Bé Bảo bị ù tai, điếc đột ngột do té ngã lúc còn nhỏ. Sau một thời gian dài chạy chữa khắp nơi không khỏi, bố mẹ bé (anh Bảy – chị Hoa) đã mua Kim Thính cho con sử dụng. Chị Hoa cho con uống liên tục 5 tháng rưỡi, gần 6 tháng là cháu nghe rất tốt. Thời điểm chúng tôi gặp Bảo, cháu đã dùng được khoảng 28 hộp Kim Thính. Bé Bảo đã nghe được và giao tiếp gần như bình thường, mừng nhất là cháu không thấy bị điếc lại. Cùng lắng nghe tâm sự của anh Bảy - chị Hoa về quá trình chạy chữa cho con trong video sau:  

Cũng bị điếc tai, thủng màng nhĩ do tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn, ông Đinh Quang Đá (Đắk Lắk) phải nhờ sự hỗ trợ của máy trợ thính khi giao tiếp. Thật may, khi biết đến Kim Thính, ông đã cải thiện rõ rệt tiếng ù tai và nghe tốt hơn, không cần sử dụng đến máy trợ thính nữa. Cùng lắng nghe chia sẻ của ông trong video sau:

Hai tai bị ù rồi điếc đặc sau một thời gian phẫu thuật mổ xương chũm và vá màng nhĩ khiến cuộc sống của bà Lê Thị Tứ (64 tuổi, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng) trở nên khốn đốn. Tuy nhiên, nhờ kiên trì dùng Kim Thính, giờ đây, bà đã nghe rõ hơn. Mời bạn cùng xem chia sẻ của bà Tứ trong video dưới đây:

NGOÀI NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH KỂ TRÊN, CÒN RẤT NHIỀU NGƯỜI ĐÃ SỬ DỤNG KIM THÍNH CHO PHẢN HỒI TỐT

Rất nhiều người mắc chứng điếc tai, ù tai, suy giảm thính lực khác đã cảm thấy hiệu quả khi sử dụng sản phẩm Kim Thính:

 phản hồi của khách

Hiệu quả của Kim Thính nằm ngoài sức tưởng tượng:

 phản hồi của khách

Hết điếc tai, bỏ máy trợ thính sau khi dùng 5 hộp Kim Thính:

 phản hồi của khách

SẢN PHẨM KIM THÍNH ĐƯỢC NHIỀU CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH ĐÁNH GIÁ CAO

Sản phẩm Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Bạn có thể nghe phân tích của Chuyên giaNguyễn Thị Ngọc Dinh trong video dưới đây:

Chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn đánh giá về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị chứng ù tai, ve kêu trong tai:

CÁC GIẢI THƯỞNG UY TÍN CỦA KIM THÍNH

Tác dụng của Kim Thính không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia, mà sản phẩm này còn được người tiêu dùng bình chọn với nhiều giải thưởng cao quý: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”; "Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng"; Đạt danh hiệu "Thương hiệu gia đình tin dùng":

gt

Sản phẩm Kim Thính vinh dự đạt danh hiệu “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em”

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, ve kêu trong tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI: 18006302 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0916751651/0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.