Trẻ bị bệnh câm điếc bẩm sinh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có khả năng phục hồi thính lực cao hơn. Khi bị điếc bẩm sinh, trẻ sẽ phải sống trong câm lặng và ảnh hưởng tới quá trình phát triển ngôn ngữ. Vậy phải làm gì để cải thiện tình trạng này? Cùng tìm ra câu trả lời trong bài viết sau, bạn nhé!
Trẻ bị bệnh câm điếc bẩm sinh, cha mẹ phải làm sao?
Câm điếc bẩm sinh là tình trạng không quá hiếm gặp, đặc biệt là ở những trẻ bị sinh non, suy hô hấp, nhiễm trùng sau sinh… Ước tính, cứ 1.000 trẻ thì có 3 trẻ bị điếc bẩm sinh. Nguyên nhân điếc bẩm sinh có thể do di truyền hoặc trong quá trình mang thai, sinh nở có các yếu tố nguy cơ như: Mẹ sử dụng thuốc bừa bãi, sinh non, sinh khó,…
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị điếc bẩm sinh
Để phát hiện sớm trẻ bị điếc bẩm sinh, cha mẹ có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
- Bé sơ sinh không giật mình khi nghe những âm thanh lớn.
Dấu hiệu trẻ bị điếc bẩm sinh
- Với trẻ 5 – 6 tháng, nếu có thính lực bình thường, bé có thể quay đầu hoặc đảo mắt để tìm hướng phát ra âm thanh. Còn với các bé bị nghe kém thì không.
- Trẻ được 1 tuổi nhưng vẫn không có phản ứng với những câu nói đơn giản như: ba, bà, mẹ,...
- Trẻ 2 tuổi nhưng vẫn chưa bập bẹ được và chưa hiểu lời nói của người lớn.
- Trẻ có xu hướng ngại tiếp xúc với người lạ, không có dấu hiệu phát triển ngôn ngữ.
Điếc bẩm sinh - Nguyên nhân khiến trẻ bị câm
Khi bị điếc, trẻ sẽ không thể nghe thấy âm thanh từ môi trường bên ngoài, không nghe được giọng nói của người lớn nên khó phát triển khả năng về ngôn ngữ, khiến trẻ chậm nói hoặc bị câm hoàn toàn.
Điếc bẩm sinh nếu được phát hiện sớm và can thiệp trước 6 tháng tuổi, trẻ có thể phát triển ngôn ngữ như bình thường. Trước 15 tuổi, trẻ được hỗ trợ điều trị sẽ giúp phát triển kỹ năng đọc hiểu hoàn chỉnh. Nếu trên 15 tuổi mà chưa được điều trị thì rất khó để trẻ có thể phát triển bình thường về ngôn ngữ.
Chính vì vậy, cha mẹ cần nhận biết sớm các dấu hiệu điếc bẩm sinh ở trẻ, có hướng điều trị kịp thời, từ đó giúp trẻ có thể tham gia học tập, hòa nhập cộng đồng.
Các phương pháp điều trị bệnh câm điếc bẩm sinh hiện nay
Hiện nay, có rất nhiều cách để điều trị bệnh câm điếc bẩm sinh. Tùy vào tình trạng sức khỏe của trẻ, cha mẹ có thể áp dụng các phương pháp điều trị như sau:
Cấy ốc tai điện tử
Cấy ốc tai điện tử là phương pháp điều trị điếc bẩm sinh tiên tiến nhất hiện nay giúp mang đến hiệu quả khá cao. Khi đó, trẻ sẽ được đặt một thiết bị chuyển đổi âm thanh thành những tín hiệu điện và một điện cực chuyển các tín hiệu điện này vào trong ốc tai, kích thích thần kinh thính giác, giúp tai tiếp nhận được âm thanh. Lứa tuổi có thể cấy ốc tai điện tử an toàn là trên 1 tuổi, thời gian phù hợp nhất để phẫu thuật là khi trẻ chưa hình thành ngôn ngữ. Trẻ qua 6 tuổi được xem là hết giai đoạn vàng để cấy ốc tai điện tử.
Cấy ốc tai điện tử giúp cải thiện điếc bẩm sinh
Sử dụng máy trợ thính
Với trẻ đã lớn, bỏ qua giai đoạn có thể cấy ốc tai điện tử thì máy trợ thính cũng là một giải pháp giúp cải thiện điếc bẩm sinh. Máy trợ thính là một thiết bị hỗ trợ thính giác, giúp người bị điếc có khả năng nghe tốt hơn những âm thanh từ môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, với trẻ bị điếc bẩm sinh, điếc sâu, máy trợ thính chỉ giúp cải thiện một phần nào đó sức nghe chứ không có tác dụng cải thiện hoàn toàn khả năng nghe ở trẻ.
Chữa bệnh điếc bẩm sinh bằng sản phẩm thảo dược chứa thành phần cây cối xay
Song song với hai phương pháp điều trị bệnh câm điếc bẩm sinh như trên, các chuyên gia cũng khuyến cáo trẻ nên được sử dụng thêm sản phẩm có chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện nghe kém được tốt hơn. Tiêu biểu nhất hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh hiệu quả
Với thành phần chính từ cây cối xay – một loại thảo dược được dân gian sử dụng để cải thiện các bệnh về tai từ xa xưa, kết hợp cùng các thảo dược quý có tác dụng “bổ thận khai tai” khác như: Vảy ốc, đan sâm, cốt toái bổ, câu kỷ tử, thục địa,… sản phẩm Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn máu tới tai, tăng cường thính lực cho đôi tai, từ đó hỗ trợ điều trị điếc bẩm sinh hiệu quả. Sản phẩm an toàn với trẻ trên 6 tuổi nên cha mẹ có thể yên tâm cho con sử dụng mà không phải lo tác dụng phụ cho sức khỏe.
Tham khảo cách nhiều người bị điếc tai, giảm thính lực đã cải thiện thành công
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều trẻ bị điếc tai đã cải thiện tình trạng sau khi sử dụng Kim Thính. Điển hình như em Trần Hoàng Bảo (xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông). Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Hoa (mẹ bé Bảo) về hành trình cải thiện điếc tai của con trai tại đây:
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai, điếc tai thành công của ông Nguyễn Văn Phi (Hưng Yên)
Ngoài ra, còn có rất nhiều người khác cũng đã cải thiện điếc tai, ù tai, nghe kém thành công sau khi sử dụng Kim Thính:
Ù tai, nghe kém được cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng Kim Thính
Phản hồi của khách hàng sau khi dùng Kim Thính cải thiện ù tai, điếc tai
Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là ý kiến của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh về tác dụng của sản phẩm thảo dược trong điều điếc tai, giảm thính lực:
>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả của các thảo dược có trong Kim Thính
Bệnh câm điếc bẩm sinh nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng tới tâm lý và khả năng ngôn ngữ của trẻ. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghe kém, cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được xử trí càng sớm càng tốt. Bên cạnh đó, cha mẹ đừng quên cho trẻ sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính hàng ngày để mang đến hiệu quả tốt hơn!
Mọi thắc mắc liên quan tới điếc tai, ù tai, giảm thính lực, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
Thu Anh
Bạn cho bé thăm khám ở đâu rồi?
Nếu bình thường bé không giật mình bởi những âm thanh cuộc sống hàng ngày, mà chỉ phản xạ khi có âm thanh lớn nó cũng là dấu hiệu cho thấy thính lực của bé kém. Bạn nên theo dõi và cho bé thăm khám ở cơ sở chuyên khoa uy tín để có phương án hỗ trợ cho bé kịp thời bạn nhé.
Nếu cần tư vấn thêm, bạn liên hệ qua tổng đài tư vấn MIỄN CƯỚC 18006302, Zalo/Viber, SĐT 0916 751 651/0916 7676 53. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Trường hợp bé nhà chị 20 tháng chưa nói là biểu hiện của việc chậm nói, chị nên cho cháu đi khám tại bệnh viện để biết được bệnh lí cụ thể của bé nhé chị.