Điếc tai thường được biết đến là tình trạng phổ biến ở người cao tuổi. Tuy nhiên, có một thực tế là trẻ nhỏ cũng rất dễ gặp phải tình trạng này. Vậy đâu là nguyên nhân gây điếc tai ở trẻ nhỏ và làm sao để cải thiện thính lực, khôi phục sức nghe cho các bé hiệu quả? Mời bạn tìm hiểu những thông tin hữu ích ở trong bài viết sau!

Điếc tai là gì?

Hiểu một cách đơn giản thì điếc là tình trạng người mắc bị suy giảm khả năng nghe ở mức độ nào đó. Người mắc có thể chỉ bị điếc nhẹ gây khó nghe, khó hiểu âm thanh hoặc điếc nặng, điếc sâu tới mức phải sử dụng ngôn ngữ ký hiệu để giao tiếp với mọi người xung quanh.

 Điếc tai là tình trạng khá phổ biến ở trẻ nhỏ

Điếc tai là tình trạng khá phổ biến

Thông thường, những người bị điếc tai, suy giảm thính lực sẽ không thể phân biệt được âm thanh có cường độ cao và khó nghe tiếng thì thầm, tiếng nói của trẻ em, tiếng chim hót,...

Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới, cứ 100 người thì có 5 người mắc bệnh điếc, trong đó đối tượng trẻ em chiếm khoảng 10%. Việt Nam là quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ trẻ bị điếc cao nhất.

Xem thêm: Bị điếc tai có chữa được không?

Nguyên nhân gây điếc tai ở trẻ nhỏ

Điếc tai ở trẻ em không chỉ ảnh hưởng tới sức nghe mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sự phát triển ngôn ngữ, tư duy,… cũng như rối loạn về nhân cách. Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân gây điếc ở trẻ nhỏ, những yếu tố cơ bản nhất là:

1. Do sinh non

Nguyên nhân phổ biến nhất cho tình trạng điếc tai là do hậu quả của sinh non. Theo Học viện Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ, khoảng 5% trẻ em sinh ra trước 32 tuần (8 tháng mang thai) sẽ bị giảm thính lực khi được 5 tuổi. Các chuyên gia xác định, nguyên nhân là do hệ thống thính giác của trẻ sinh non dễ bị tổn thương bởi nhiều yếu tố như virus, vi khuẩn.

 Sinh non làm tăng nguy cơ điếc tai ở trẻ nhỏ

Sinh non làm tăng nguy cơ điếc tai ở trẻ nhỏ

2. Do viêm tai giữa

Viêm tai giữa là nguyên nhân gây điếc tai ở trẻ em phổ biến nhất, ở mức 4,8% các trường hợp sau sinh. Nhiễm trùng tai liên quan đến viêm tai giữa gây khó chịu cho cả cha mẹ và bác sĩ, những người phải quyết định có nên kê đơn thuốc kháng sinh hay không. Điếc tai có thể được cải thiện khi tình trạng viêm ở tai giữa được giải quyết. Tuy nhiên, nếu viêm tai giữa lặp đi lặp lại nhiều lần gây tổn thương nặng thì có thể dẫn đến điếc vĩnh viễn.

3. Do viêm màng não

Viêm màng não là bệnh nhiễm trùng do virus hoặc vi khuẩn gây viêm, sưng màng bao phủ não và tủy sống. Nghe kém hoặc điếc ở trẻ nhỏ có thể là một trong những biến chứng của bệnh này. 

4. Sử dụng thuốc gây độc cho tai

Sử dụng thuốc bừa bãi không theo chỉ định của bác sĩ có thể làm tổn thương cơ quan thính giác và là nguyên nhân phổ biến gây điếc tai ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Một số loại thuốc có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho tai trong. Các loại thuốc này bao gồm: Aspirin liều cao, thuốc chống viêm không steroid, thuốc lợi tiểu dùng để điều trị huyết áp cao, các loại thuốc điều trị ung thư ở trẻ em,…

 Một số loại thuốc có thể gây điếc tai ở trẻ nhỏ

Một số loại thuốc có thể gây điếc tai ở trẻ nhỏ

5. Chấn thương âm thanh

Thính lực của trẻ có thể bị ảnh hưởng và suy giảm nghiêm trọng bởi tiếng ồn. Với trẻ em, âm thanh có cường độ 115dB được coi là nguy hiểm vì dễ gây điếc hoặc nghe kém dù chỉ tiếp xúc 1 lần trong thời gian 3 - 15 phút. Các tiếng ồn có cường độ này bao gồm: Âm thanh ở loa phát với công suất cao trong các buổi ca nhạc tập thể, tiếng còi ô tô tải, tiếng chuông lớn… Âm thanh có cường độ trên 100dB cũng đủ gây hại rõ rệt cho thính giác của trẻ sau khi tiếp xúc trong thời gian dài. Điếc tai do chấn thương âm thanh ở trẻ có thể trở nên tồi tệ hơn theo thời gian.

Xem thêm: Những thói quen xấu gây điếc tai, nghe kém 

Cải thiện điếc tai ở trẻ nhỏ bằng cách nào?

Phương pháp hỗ trợ nghe cho trẻ bị điếc là dùng máy trợ thính hoặc cấy ốc tai điện tử. Đây là phương pháp áp dụng chủ yếu với trẻ bị điếc bẩm sinh, do khuyết tật thần kinh. Trong phần lớn các trường hợp, trẻ có thể nghe được nhờ máy trợ thính. Tuy nhiên, thiết bị này chỉ giúp trẻ nghe rõ hơn mà không có khả năng khôi phục thính lực tự nhiên cho đôi tai.

 Máy trợ thính không giúp khôi phục khả năng nghe của đôi tai

Máy trợ thính không giúp khôi phục khả năng nghe của đôi tai

Nếu trẻ bị điếc dẫn truyền do có vấn đề tiềm ẩn ở tai trong, màng nhĩ, tai giữa sẽ được dùng thuốc. Trong một số trường hợp, trẻ có thể cần phẫu thuật để loại bỏ yếu tố nguyên nhân.

Xem thêm: Điếc tai ở tần số thấp và những điều có thể bạn chưa biết

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai ở trẻ nhờ thảo dược

Để phòng ngừa điếc tai, các bậc phụ huynh cần để trẻ tránh xa các yếu tố nguy cơ như trên. Nếu trẻ có dấu hiệu nghe kém thì cần tìm hướng điều trị càng sớm càng tốt. Bên cạnh đó, hiện nay, giới chuyên gia cũng khuyên cha mẹ nên cho trẻ bị điếc tai nên sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để tăng cường khả năng nghe, khôi phục thính lực an toàn, hiệu quả tại nhà. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

 Kim Thính giúp cải thiện điếc tai ở trẻ nhỏ

Kim Thính giúp cải thiện điếc tai ở trẻ nhỏ

Kim Thính là sự kết hợp giữa cây cối xay - một cây thuốc được dân gian sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai, kết hợp cùng các dược liệu có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên khác như: Cốt toái bổ, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa,... Các thảo dược trong sản phẩm Kim Thính có công dụng:

- Cây cối xay, vảy ốc, cẩu tích có tác dụng chống viêm, giảm sưng, giúp cải thiện điếc tai, nghe kém ở trẻ do mắc các bệnh như: Viêm tai giữa, viêm tai ngoài,...

- Đan sâm, L- carnitine fumarate, kẽm giúp tăng tuần hoàn máu, tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, bổ sung các chất đến nuôi dưỡng thần kinh tai, tăng cường thính lực cho đôi tai. Các thảo dược này giúp cải thiện điếc tai, nghe kém ở trẻ nhỏ trong trường hợp máu lưu thông kém.

 Đan sâm tốt cho người bị điếc tai

Đan sâm tốt cho người bị điếc tai

- Câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, thục địa, đan sâm có tác dụng bồi bổ thận dương và thận âm, từ đó giúp tăng cường thính lực, cải thiện sức nghe theo thuyết y học cổ truyền liên quan giữa chức năng thận và sức khỏe thính giác.

Chính nhờ điều này, Kim Thính được đánh giá là sản phẩm giúp tăng cường thính lực tự nhiên cho đôi tai một hiệu quả. Sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên an toàn cho trẻ nhỏ. Với trẻ nhai nuốt tốt, bố/mẹ có thể cho con uống trực tiếp. Với trẻ chưa thể tự nhai, nuốt, bố/mẹ có thể nghiền nhỏ và cho bé sử dụng hàng ngày.

Nhiều người cải thiện điếc tai thành công nhờ Kim Thính

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người bị điếc tai tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Dưới đây là những trường hợp điển hình:

>>> Em Trần Hoàng Bảo (ở xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông)

Em Bảo là con của chị Đinh Thị Hoa (38 tuổi) đã từng bị ù tai, điếc đột ngột và không nghe thấy gì trong một thời gian dài. Vậy mà nhờ Kim Thính, em Bảo đã có thể nghe rõ hơn, trông hoạt bát, nhanh nhẹn hơn hẳn. Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Hoa về hành trình cải thiện điếc tai của con trai tại đây:

>>> Bà Phan Thị Tuyết (sinh năm 1958, ở xóm 5, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An – SĐT: 0393.123.253)

Bị ù tai, nghe kém từ năm lên 7 tuổi. Nhưng vì không có điều kiện chạy chữa nên bà phải sống chung với bệnh suốt 53 năm trời. May mắn, nhờ tìm ra sản phẩm Kim Thính, bà đã cải thiện tình trạng ù tai, nghe rõ hơn và trở lại cuộc sống vui vẻ như trước đây. Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:

Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai của bà Trần Thị Hoa (SĐT: 0912420018)

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm Kim Thính đã nhận được nhiều đánh giá từ các chuyên gia. Dưới đây là ý kiến của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh về tác dụng của sản phẩm Kim Thính:

Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn: Người bị điếc tai nên làm gì?

Để phòng ngừa và cải thiện điếc tai ở trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh cần quản lý thật tốt những nguyên nhân trên. Đồng thời, hãy cho bé sử dụng sản phẩm Kim Thính sớm để thính lực của con luôn khỏe mạnh nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới tình trạng điếc tai cũng như sản phẩm Kim Thính, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC GỌI: 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

Minh Hằng

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!