Nhiều người lầm tưởng rằng, điếc tai, nghe kém chủ yếu là do tuổi tác mà không biết rằng, nhiều thói quen xấu hàng ngày cũng có thể gây ra tình trạng này. Đó là những thói quen nào? Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây để có kế hoạch phòng ngừa điếc tai, nghe kém ngay từ sớm, bạn nhé.

Điếc tai là gì?

Mỗi phần của tai đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và dẫn truyền âm thanh. Điếc tai, nghe kém là kết quả do tổn thương ở một hoặc nhiều phần của tai ngoài, giữa hoặc tai trong. 

 Điếc tai, nghe kém là sự tổn thương của các bộ phận trong tai

Điếc tai, nghe kém là sự tổn thương của các bộ phận trong tai

Điếc tai được chia ra làm 4 loại phổ biến, bao gồm: 

- Điếc tiếp nhận: Là kết quả của việc tế bào lông ở tai trong bị tổn thương.

- Điếc dẫn truyền: Là tình trạng xảy ra khi các bộ phận ở tai ngoài hoặc tai giữa bị ảnh hưởng.

- Điếc hỗn hợp: Là khi một người vừa bị điếc tiếp nhận và điếc dẫn truyền.

- Điếc thần kinh: Xảy ra khi dây thần kinh thính giác không thể gửi tín hiệu đến não.

Xem thêm: Những điều bạn chưa biết về khiếm thính, điếc tai 

Dấu hiệu cảnh báo điếc tai, nghe kém

Điếc tai, nghe kém không được điều trị sớm có thể gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe. Khi bị điếc tai, bạn có thể gặp phải các dấu hiệu sau:

- Bạn gặp khó khăn trong việc hiểu lời nói trong môi trường nhiều tiếng ồn. Ví dụ như trong một nhà hàng, một cuộc nói chuyện nhóm,…

- Bạn có cảm nhận về những tiếng kêu trong tai như: Ve kêu trong tai, tiếng ù ù, o o, e e,…

- Bạn thường yêu cầu mọi người lặp lại những điều họ vừa nói.

- Người thân trong gia đình, bạn bè phàn nàn rằng, bạn đang để tiếng tivi ở mức quá to.

 Điếc tai khiến bạn gặp khó khăn trong giao tiếp

Điếc tai khiến bạn gặp khó khăn trong giao tiếp

- Bạn không còn nghe thấy những âm thanh thông thường như: Tiếng vòi nhỏ giọt, tiếng chuông cửa hay “tiếng bíp” của lò vi sóng.

- Bạn có thể nghe người khác nói trong một cuộc trò chuyện, nhưng gặp khó khăn trong việc hiểu tất cả các từ.

- Bạn thấy cuộc nói chuyện qua điện thoại ngày càng khó khăn.

- Bạn gặp khó khăn khi nghe ở trạng thái quay lưng về phía loa hoặc có tiếng gọi từ phía sau.

- Bạn bị phàn nàn vì nói quá to và được yêu cầu nói nhỏ lại.

Những dấu hiệu nhận biết suy giảm thính lực là gì? Mời bạn nghe tư vấn của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải trong video sau:

Xem thêm: 5 cách chữa điếc tai tại nhà. Tìm hiểu ngay

Những thói quen xấu gây ù tai bạn cần biết

Tất cả chúng ta đều có những thói quen hàng ngày được cho là không gây hại tới sức khỏe, thậm chí còn mang đến niềm vui trong cuộc sống. Tuy nhiên, bạn có biết, nhiều thói quen tưởng chừng như vô hại lại là nguyên nhân gây điếc tai? Dưới đây là những thói quen như vậy.

1. Thói quen sử dụng tai nghe

Việc sử dụng tai nghe nhiều và âm lượng lớn sẽ làm cho màng nhĩ liên tục rung động, gây những tổn thương siêu nhỏ, làm tính đàn hồi của màng nhĩ giảm đi, cấu trúc nếp sợi chung ở giữa màng nhĩ thay đổi, sau này sẽ biểu hiện nghe kém. Sử dụng tai nghe với âm lượng lớn cũng làm tổn thương những tế bào lông nhỏ ở tai trong, khiến quá trình tiếp nhận âm thanh bị ảnh hưởng.

 Sử dụng tai nghe thường xuyên dễ gây điếc tai

Sử dụng tai nghe thường xuyên dễ gây điếc tai

2. Lấy ráy tai thường xuyên

Bên cạnh thói quen lấy tay ngoáy tai, nhiều người còn có sở thích dùng các vật ngoáy tai bằng kim loại cứng, hoặc bất cứ đồ vật gì cứng nhọn như đầu bút, que nhọn, ghim tóc... Việc dùng những vật cứng này ngoáy tai sẽ làm vùng tai giữa bị tổn thương và đưa vi khuẩn vào bên trong tai, gây hiện tượng viêm nhiễm tai giữa, nguy hiểm hơn là điếc tai, làm mất hoàn toàn thính lực.

3. Đeo khuyên tai

Việc xỏ khuyên tai vô tội vạ sẽ khiến tai bị viêm nhiễm trầm trọng. Do thùy tai là một bộ phận rất nhạy cảm, chứa những chất kháng khuẩn giúp đôi tai chống lại việc nhiễm trùng. Vì vậy, nếu chẳng may bấm hoa tai vào vị trí sụn sẽ dẫn đến thiếu máu và nhiễm trùng nghiêm trọng. Hãy vệ sinh thật sạch sẽ khu vực này, dùng rượu hoặc thuốc sát trùng để đảm bảo tai luôn được bảo vệ. Nếu như vết bấm có dấu hiệu chảy máu thì nên để lỗ bấm ấy liền lại. Đừng ngoan cố với sở thích của mình để gây ra hệ quả về sau cho đôi tai.

4. Hút thuốc lá

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, hút thuốc có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thế nhưng bạn có biết rằng, nó cũng có thể làm tổn thương thính giác? Trong khi hầu hết các tác động tiêu cực tới sức khỏe của thuốc lá đến từ vô số hóa chất và chất gây ung thư có trong nó, thì nicotine là thủ phạm chính gây ra tác hại của thuốc lá đến tai. 

 Hút thuốc lá dễ gây điếc tai

Hút thuốc lá dễ gây điếc tai

Nicotine làm hạn chế lưu lượng máu đến tai, điều này có thể gây ra thiệt hại lâu dài tới các tế bào lông ở tai trong và khiến khả năng nghe bị suy giảm. Về cơ bản, càng hút thuốc, bạn càng đang gây hại cho tai.

5. Uống rượu

Mặc dù tiêu thụ rượu vừa phải có thể là một phần của lối sống lành mạnh. Tuy nhiên, uống nhiều rượu có thể làm tổn hại đến gan của bạn. Nhiều chuyên gia sức khỏe hàng đầu tin rằng, uống rượu có thể ảnh hưởng đến khả năng diễn giải và hiểu âm thanh của não.

Như một phản ứng, vỏ não thính giác trung tâm của não thực sự có thể co lại ở những người uống rượu say, điều đó có nghĩa là, các dây thần kinh chịu trách nhiệm về khả năng nghe có thể bị tác động tiêu cực theo thời gian.

6. Vệ sinh răng miệng kém

Nghe có vẻ vẻ hơi kỳ lạ khi nghĩ rằng không đánh răng có thể làm tổn thương thính lực nhưng bạn có biết, khi răng và nướu không khỏe mạnh sẽ cho phép vi khuẩn tích tụ trong miệng. Những vi khuẩn này có thể xâm nhập vào máu của bạn, gây viêm và hẹp động mạch, cả hai đều dẫn đến lưu thông máu kém. Vì lưu thông máu đầy đủ là rất quan trọng cho thính giác khỏe mạnh, nên việc quên dùng chỉ nha khoa và đánh răng hai lần một ngày có thể làm tổn thương tai của bạn.

Xem thêm: 8 hoạt động dễ khiến bạn bị điếc tai, nghe kém

Hỗ trợ điều trị điếc tai, suy giảm thính lực nhờ thảo dược

Hiện nay, tình trạng suy giảm thính lực ngày càng gia tăng, không chỉ ở những người già mà còn gặp ở cả những người trẻ tuổi. Mặc dù đã có những nghiên cứu về phương pháp phòng ngừa và điều trị suy giảm thính lực, nhưng kết quả đạt được vẫn còn hạn chế. 

Để tăng cường hiệu quả chữa các bệnh về tai như điếc tai, ù tai, tăng cường thính lực, cây cối xay đã được các nhà khoa học sử dụng làm thành phần chính, phối hợp với các vị thuốc thảo dược có tác dụng bổ thận, chống viêm, hoạt huyết như câu kỷ tử, đan sâm, cẩu tích, cốt toái bổ,… tạo nên một bài thuốc toàn diện giúp tăng cường thính lực, hỗ trợ điều trị các bệnh về tai. Để thuận tiện cho người sử dụng, bài thuốc này đã được bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại, ở dạng viên nén có tên gọi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính

Sản phẩm Kim Thính giúp tăng cường sức khỏe cho đôi tai, rất tiện dụng và hiệu quả cho các trường hợp ù tai, suy giảm thính lực (khiếm thính), phòng ngừa chứng lãng tai, nghe kém ở người cao tuổi, giúp bảo vệ đôi tai cho người phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục… mà không gây tác dụng phụ.

Nhiều người cải thiện ù tai thành công

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, không ít người bị ù tai đã cải thiện tình trạng chỉ sau thời gian ngắn:

>>> Ông Nguyễn Văn Tấn (SĐT: 0769.623.143) - trú tại 174 Lý Thường Kiệt, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông đi nhiều bệnh viện ở Hội An rồi lên Đà Nẵng chữa trị mà không khỏi, uống thuốc Bắc không ăn thua. Cực chẳng đã, ông lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

>>> Ông Tô Viết Oanh (SĐT: 0917110195, trú tại thôn Long Hưng, xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) 

Là cựu chiến binh đã nghỉ hưu, ông Tô Viết Oanh lúc nào cũng vui khỏe, bạn bè đầy nhà. Thế nhưng, tháng 2/2017, đột nhiên ông Oanh bị điếc. Tình trạng nặng tai, điếc đặc khiến ông gần như rơi vào cô đơn, phải sống biệt lập với thế giới xung quanh. Vậy mà sau 3 tháng sử dụng Kim Thính, ông Oanh đã có thể nghe được tiếng tivi, tiếng mọi người nói chuyện,... Cùng nghe chia sẻ của ông Tô Viết Oanh về cách cải thiện điếc tai hiệu quả trong video sau:

Xem thêm: Cách cải thiện điếc tai sau hơn 50 năm của bà Phan Thị Tuyết (SĐT 0393.123.253)

Đánh giá của chuyên gia

Ù tai ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cũng như công việc hàng ngày. Mời bạn cùng nghe nhận định của chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân về cây cối xay – thành phần chính của sản phẩm Kim Thính trong video sau:

Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Người bị điếc tai nên được điều trị như thế nào?

Chú trọng hơn trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, tránh xa những thói quen xấu sẽ giúp bạn phòng ngừa tình trạng điếc tai, nghe kém tốt hơn. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để thính lực luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực, bạn có thể liên hệ tới tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!

Đỗ Ngọc

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.