Người ta hay gọi tiếng ve kêu trong tai là ù tai. Đó là những ảo giác âm thanh hoặc tiếng kêu có thật của một bệnh lý hay sinh lý cơ thể mà người bệnh cảm nhận được. Nhiều người cho rằng, đây là những âm thanh “ma ám”, có người bị liên tục trong ngày, có người chỉ nghe thấy vào lúc đêm khuya.

Tại sao bạn bị ù tai, ve kêu trong tai?

Ù tai và tiếng kêu trong tai là dấu hiệu của nhiều nhóm nguyên nhân. Triệu chứng này dường như ai cũng gặp phải trong cuộc đời. Nếu nó chỉ thoáng qua và hết hẳn thì không có gì phải bàn, nhưng xuất hiện liên tục và kéo dài (người bệnh cảm thấy khó chịu) thì không thể chủ quan. Bởi nếu không kịp thời phát hiện, để mất đi “thời gian vàng” thì không những điều trị khó hơn, gây ra điếc tai mà còn có nguy cơ đe doạ đến tính mạng.

Cấu tạo của tai gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong. Mỗi bộ phần đều có chức năng riêng, nhưng chung quy lại là góp phần bảo đảm được âm thanh xuyên suốt từ ngoài vào trong mà không bị “nhiễu” những tạp âm. Muốn vậy thì cấu trúc giải phẫu cũng như chức năng sinh lý phải đảm bảo thông suốt trong quá trình dẫn truyền âm thanh, mà không bị xáo trộn về mặt cơ học. Nếu như một tác nhân nào đó tác động lên quá trình này thì sẽ hình thành tiếng ù tai hay tiếng kêu trong tai.

 

Ù tai, tiếng kêu trong tai thường ảnh hưởng đến thính lực

Những tác nhân gây ù tai thường có hai loại: bên trong tai và ngoài tai:

- Trong tai: Những vấn đề ở tai ngoài như ráy tai, nhọt ống tai; Tai giữa: Viêm tai giữa cấp và viêm tai giữa mạn tính, xơ nhĩ, xốp xơ tai, khối u tai, tắc vòi nhĩ, viêm tai giữa thanh dịch. Tai trong bao gồm: viêm-xơ mê nhĩ, rối loạn vận mạch mê nhĩ, điếc đột ngột, thay đổi áp lực giữa nội dịch và ngoại dịch, u thần kinh số 8, tăng áp lực nội sọ ở hố sau, vỡ xương đá (sau chấn thương).

- Ngoài tai: Do tác động toàn thân như cao huyết áp, huyết áp thấp cũng gây ù tai. Ngoài ra một số nguyên nhân cục bộ như: u tiểu thể cảnh hay u cuộn cảnh, bệnh ở đốt sống cổ, thời kỳ mãn kinh cũng gây ra ù tai.

Làm thế nào để bạn biết mình bị ù tai?

Người ta chia ù tai hay tiếng kêu trong tai ra làm hai loại (chủ quan và khách quan).

Chủ quan là chỉ có người bệnh mới cảm nhận được. Còn khách quan là ngoài người bệnh thì bác sĩ cũng nhận thấy tiếng kêu như mạch đập khi thăm khám (thường gặp trong bệnh lý u cuộn cảnh hay phình động mạch). Tuy nhiên, trong bệnh lý ù tai thì yếu tố chủ quan đóng vai trò quan trọng hơn.

Dấu hiệu của ù tai chủ quan được chia làm hai loại: tiếng ù thành chuỗi còn được gọi là tiếng ù âm nhạc và tiếng ù đơn lẻ. Tiếng ù âm nhạc nghe trầm như tiếng ruồi bay, tiếng máy xay thóc, hay như tiếng sóng biển vỗ vào bãi cát. Hay đôi khi gặp phải âm cao như tiếng chạy của đoàn tàu, tiếng còi, chim hót hay dế kêu, tiếng ve kêu e e. Cường độ của ù tai có nhiều mức độ khác nhau và tăng lên khi máu dồn nhiều về đầu (nằm đầu thấp hơn thân, sau khi đi nắng hoặc uống rượu). Có những tiếng ù rất khẽ, chỉ nghe được trong đêm khuya thanh vắng; có những tiếng ù làm inh tai nhức óc cả ngày lẫn đêm, khiến người bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Chứng ù tai thì ai cũng có thể tự chẩn đoán cho mình, nhưng tìm ra được nguyên nhân gây bệnh lại là chuyện khác. Với thầy thuốc, đôi khi cũng không ngoại lệ. Để chẩn đoán, bác sĩ cần xem người bệnh có các triệu chứng khác kèm theo hay chỉ có tiếng ù đơn lẻ, thời gian xuất hiện, cường độ, âm trầm hay bổng; phải tầm soát từ ngoài vào trong, từ đơn giản đến sử dụng kỹ thuật cao.

Dùng thảo dược – Phương pháp trị ù tai số 1 hiện nay!

Trong ù tai, bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân, rồi từ đó điều trị thì mới mong đem lại kết quả khả quan cho người bệnh. Việc điều trị triệu chứng thường thì chỉ đem lại sự an lòng cho người bệnh mà thôi.

Với tây y, các thuốc điều trị ù tai hiện nay chủ yếu là thuốc bổ, các loại vitamin hay hoạt huyết tăng cường lưu thông máu lên não… Tuy nhiên, người bệnh vẫn phải sống chung với ù tai vì giải pháp này gần như không hiệu quả. Nếu bị giảm thính lực trầm trọng, người bệnh thường được khuyên sử dụng máy trợ thính. Còn với đông y, có rất nhiều cách khôi phục thính lực, giảm thiểu tiếng ù tai, ve kêu trong tai. Ví dụ như châm cứu bấm huyệt, hay dùng các bài thuốc y học cổ truyền, bổ thận. Và một cách được nhiều người sử dụng cho kết quả tốt đó là dùng sản phẩm Kim Thính.

 

Nên sử dụng Kim Thính liên tục để có kết quả tốt nhất

 Kim Thính chứa thành phần chính chiết xuất từ cây cối xay kết hợp cùng một số dược liệu quý như: bổ cốt toái, vảy ốc, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa, cẩu tích. Sản phẩm giúp tăng cường sức khỏe của thính giác, lưu thông máu và oxy lên thần kinh tai cũng như cơ quan thính giác, từ đó cải thiện các triệu chứng ù tai, tiếng kêu trong tai, đau tai, hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực và các bệnh về tai khác như viêm tai... Hơn nữa, sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ những dược liệu thiên nhiên, rất an toàn với sức khỏe khi sử dụng lâu dài.

Từ khi xuất hiện trên thị trường năm 2013, Kim Thính đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tốt. Ví dụ như ông Nguyễn Văn Mạnh (72 tuổi, thôn Trần Xá, xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) đã khỏi bệnh ù tai, tiếng ve kêu e e trong tai kéo dài 50 năm chỉ trong 2 tháng! XEM NGAY CHIA SẺ CỦA ÔNG MẠNH VỀ "cuộc chiến" với bệnh ù tai trong video sau:

Ù tai hay tiếng kêu trong tai nếu chỉ đơn lẻ và thoáng qua thì không có vấn đề gì phải lo lắng. Nhưng nếu kéo dài và liên tục, trở nên ám ảnh mỗi đêm thì tốt nhất bạn nên đi khám chuyên khoa. Đồng thời, bạn hãy sử dụng 4-6 viên Kim Thính mỗi ngày, liên tục 2-3 tháng để cải thiện bệnh nhanh nhất.

Ngọc Lan