Nguyên nhân điếc tai thường đến từ các yếu tố như tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn lớn trong thời gian dài, do tuổi tác, do di truyền,… Vậy bạn có biết, mắc một số bệnh cũng có thể là nguyên nhân điếc tai? Đó là những bệnh nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết vấn đề này trong bài viết sau.

Vạch mặt 6 bệnh thường gặp là nguyên nhân điếc tai

Điếc tai, nghe kém là tình trạng bạn bị suy giảm khả năng nghe những âm thanh đến từ môi trường bên ngoài. Đây không phải bệnh gây nguy hiểm ngay lập tức tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm, kịp thời, nó có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý và sức khỏe người mắc. Theo các chuyên gia, có rất nhiều bệnh có thể là nguyên nhân điếc tai. Dưới đây là một số bệnh như vậy.

Xơ cứng tai

Xơ cứng tai được biết đến là sự phát triển bất thường của xương trong tai. Nó thường di truyền và có thể gây ra điếc tai, suy giảm thính lực. Đây là một nguyên nhân điếc tai tương đối phổ biến. Các triệu chứng của xơ cứng tai có thể bao gồm: Chóng mặt, ù tai ở một hoặc cả hai tai và giảm thính lực một cách từ từ.

 Xơ cứng tai- Nguyên nhân gây điếc tai phổ biến

Xơ cứng tai- Nguyên nhân gây điếc tai phổ biến

Hội chứng Usher  

Hội chứng Usher là một bệnh di truyền có thể gây điếc tai và suy giảm thị lực. Hội chứng Usher được chia thành ba loại: Trẻ em bị điếc bẩm sinh; trẻ em bị mất thính lực vừa phải khi vừa được sinh ra; và trẻ em được sinh ra với thính lực bình thường, tuy nhiên giảm dần trong một khoảng thời gian.

Hiện tại không có phương pháp điều trị cho hội chứng Usher. Điều trị điếc tai liên quan tới hội chứng này thường bao gồm dùng máy trợ thính, cấy ốc tai điện tử và hỗ trợ tăng cường thính lực bằng các sản phẩm thảo dược.

Bệnh Meniere

Meniere là một bệnh thường gặp với các triệu chứng điển hình như mất thăng bằng, cảm giác đầy ở một hoặc cả hai tai, chóng mặt, buồn nôn và ù tai. Điếc tai liên quan tới bệnh Meniere là do chất lỏng tích tụ trong tai. Sự tích tụ xảy ra ở một phần của tai được gọi là mê nhĩ, dẫn đến sóng âm bị biến dạng và gây ra tình trạng ù tai, điếc tai. Các bác sĩ có thể kê toa thuốc như prochlorperazine và thuốc kháng histamin để giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Thông thường, tình trạng ù tai, điếc tai cũng sẽ được cải thiện nếu bệnh Meniere được kiểm soát.

 Bệnh Meniere có thể là nguyên nhân gây điếc tai

Bệnh Meniere có thể là nguyên nhân gây điếc tai

U dây thần kinh âm thanh

Ung thư thần kinh âm thanh là bệnh hiếm gặp liên quan đến một khối u phát triển trực tiếp trên dây thần kinh chịu trách nhiệm về thính giác và sự cân bằng. Nó được gây ra bởi sự tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn lớn hoặc bức xạ.

Các triệu chứng của u dây thần kinh âm thanh thường bao gồm suy giảm thính lực và cảm giác căng tức ở một bên tai, chóng mặt, mất thăng bằng, đau đầu và tê mặt hoặc ngứa ran. Đa số trong các trường hợp nặng phải phẫu thuật để loại bỏ khối u và giúp người bệnh lấy lại sức nghe.

 U dây thần kinh âm thanh có thể gây điếc

U dây thần kinh âm thanh có thể gây điếc

Quai bị

Quai bị là một bệnh nhiễm virus, đặc biệt phổ biến ở trẻ em. Bệnh khiến tuyến nước bọt bị viêm, dẫn đến sưng má. Các triệu chứng của bệnh bao gồm: Má bị sưng, các triệu chứng khác bao gồm: Sốt, đau đầu và cảm giác khó chịu.

Điếc tai là một trong những tác dụng phụ của bệnh quai bị. Virus quai bị làm hỏng ốc tai ở tai trong. Phần tai này chứa các tế bào tóc biến các rung động âm thanh thành các xung thần kinh mà não đọc thành âm thanh.

 Quai bị có thể gây điếc tai

Quai bị có thể gây điếc tai

Không có thuốc để điều trị virus quai bị, nhưng bệnh có thể được ngăn ngừa bằng cách tiêm phòng. Máy trợ thính hoặc ốc tai điện tử có thể giúp cải thiện trong trường hợp suy giảm thính lực nhẹ.

Sởi Đức

Bệnh sởi Đức do virus rubella gây ra, là một bệnh phổ biến ở trẻ em cũng có thể xảy ra ở người lớn. Sởi Đức thường gây phát ban màu hồng nhạt kèm theo các triệu chứng khác bao gồm: Sốt, đau khớp, sưng hạch bạch huyết và viêm kết mạc.

 Mẹ bị sởi Đức khi mang thai, bé có thể bị điếc bẩm sinh

Mẹ bị sởi Đức khi mang thai, bé có thể bị điếc bẩm sinh

Bệnh sởi Đức trong thai kỳ sớm có thể khiến em bé sinh ra có bất thường, đặc biệt là điếc do hậu quả của tổn thương thần kinh.

Nếu bạn đang mang thai, bạn nên cẩn thận hơn với bệnh sởi Đức và nên lưu ý về bất kỳ ổ dịch nào trong khu vực của bạn vì lợi ích của thai nhi. Bạn nên tiêm phòng bệnh sởi Đức khi có ý định mang thai để phòng bệnh tốt nhất.

>>> Xem thêm: 7 cách đơn giản giúp cải thiện điếc tai

Phòng và điều trị điếc tai nhờ sản phẩm thảo dược

Điếc tai có thể gây ra rất nhiều phiền phức trong cuộc sống. Nếu không có phương pháp điều trị sớm và kịp thời, tình trạng điếc tai sẽ khiến bệnh nhân xa lánh với mọi người xung quanh, lâu dần có thể dẫn tới trầm cảm.

Để điếc tai, suy giảm thính lực sớm được cải thiện, bạn cần chú ý tránh tiếp xúc với tiếng ồn lớn, sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ, cẩn trọng khi mắc các bệnh có thể gây điếc tai như trên.

Đặc biệt, các chuyên gia khuyến cáo, nếu bạn đang phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn hoặc người cao tuổi, người bị ù tai, nghe kém thì cần tự bảo vệ thính lực, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị điếc tai bằng cách sử dụng sản phẩm có thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp cải thiện điếc tai

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp cải thiện điếc tai

Kim Thính là sản phẩm có thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên với thành phần chính là cây cối xay – một thảo dược đã được Đông y sử dụng từ xa xưa để chữa các bệnh về tai như ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực. Ngoài ra, Kim Thính còn có các thảo dược khác như vảy ốc, cốt toái bổ, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa có tác dụng “bổ thận, khai tai” rất tốt cho người bị điếc tai, ù tai, suy giảm thính lực do bất cứ nguyên nhân nào.

Sản phẩm còn được coi là phương pháp giúp phòng ngừa điếc hữu hiệu cho đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như người lớn tuổi, người làm việc trong môi trường ồn ào, người đeo tai nghe, dùng điện thoại liên tục,…

Kinh nghiệm cải thiện điếc tai thành công

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người bị điếc tai đã cải thiện tình trạng chỉ sau thời gian ngắn. Tiêu biểu như bà Phan Thị Tuyết (SĐT: 0393123253 ở Nghệ An). Cùng nghe chia sẻ của bà Tuyết trong video sau:

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện ù tai của ông Nguyễn Văn Tấn (SĐT: 0769623142, ở Quảng Nam)

Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là ý kiến của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn đánh giá về tác dụng của sản phẩm Kim Thính trong việc hỗ trợ điều trị ù tai, ve kêu trong tai trong video sau:

>>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn về cách giảm ù tai, ve kêu trong tai

Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân điếc tai luôn tiềm ẩn xung quanh chúng ta. Để điếc tai không có cơ hội làm phiền cuộc sống của bạn, hãy cẩn trọng với các bệnh trên và đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày, bạn nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới nguyên nhân gây điếc tai, cũng như chứng bệnh ù tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI: 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

Mạnh Khôi

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh