Nhà soạn nhạc nổi tiếng Beethoven phàn nàn: "Trong tai của tôi có tiếng còi và tiếng huýt sáo suốt 24 giờ. Có thể nói rằng, tôi phải chịu đựng một cuộc sống vô cùng khốn khổ vì bị chứng ù tai hành hạ cả ngày lẫn đêm”. Ông viết như vậy trong cuốn Nhật ký “Một cách mới chữa bệnh ù tai”. Ông cũng liệt kê 6 loại thực phẩm là thủ phạm khiến ù tai nặng hơn trong ghi chép của mình.
6 thực phẩm người bị ù tai nên hạn chế
Theo Tạp chí Stuff Works, ước tính khoảng 50 triệu người ở Hoa Kỳ bị ù tai kinh niên, thường xuyên tái phát. Họ nghe thấy tiếng trống, tiếng huýt sáo, tiếng rít lên, tiếng ve kêu, thậm chí là có tiếng thì thầm trong tai. Tình trạng này, được gọi là ù tai, thường xảy ra khi các tế bào lông nhỏ của tai trong (có chức năng truyền dẫn âm thanh) bị hư hỏng, tạo ra sự kích thích liên tục các dây thần kinh thính giác. Một loạt các nguyên nhân có thể góp phần gia tăng tình trạng này, bao gồm tiếp xúc với tiếng ồn lớn, cơ thể lão hóa, thuốc men, bệnh về tai, dị ứng và căng thẳng thần kinh... Đặc biệt, một số thực phẩm hoặc phụ gia thực phẩm có thể kích hoạt, hoặc làm trầm trọng thêm bệnh ù tai.
Muối
Theo Hiệp hội Ù tai Hoa Kỳ, nhiều người mắc chứng ù tai báo cáo rằng, các triệu chứng tồi tệ hơn sau khi họ ăn thức ăn mặn. Muối làm hạn chế hoạt động của mạch máu, gây nên tình trạng tăng huyết áp trong các động mạch chính, đồng thời làm giảm lưu lượng máu lên mắt, tai và não, khiến thiểu năng tuần hoàn lên thần kinh tai, gây ù tai nặng hơn. Các món ăn vặt, ăn nhanh và chế biến sẵn có khuynh hướng chứa nhiều muối.
Thực phẩm chứa salicylat
Salicylates là các hóa chất tự nhiên có khả năng bảo vệ thực vật chống lại vi khuẩn, virus và bệnh tật. Người chứa nhiều salicylate trong cơ thể thường có phản ứng bất lợi cho sự tích tụ salicylat. Theo Tạp chí Journal of Neurosciences, Hoa Kỳ, những người bị ù tai có thể trầm trọng hơn khi tiếp xúc với salicylat. Các thực phẩm chứa salicylat bao gồm: các loại trái cây như quả khô, quả việt quất, cam, dứa, nho khô, quả mâm xôi, dâu tây... Rau củ có salicylat bao gồm ớt, cà chua. Các loại thực phẩm khác có chứa salicylat bao gồm hạnh nhân, đậu phộng, dầu dừa, dầu ô liu, thịt ăn trưa chế biến, sirô ngô, mật ong, bạc hà.
Đồ uống
Vì nhiều lý do, một số đồ uống có thể kích hoạt hoặc làm trầm trọng hơn các triệu chứng ù tai, điếc tai. Rượu vang đỏ, rượu mạnh được chế biến từ ngũ cốc như rượu rum và bia, rượu táo, rượu sherry, brandy đều chứa hàm lượng salicylat rất cao. Theo Hiệp hội Ù tai Hoa Kỳ, đồ uống có chứa caffeine như cà phê, trà, sôcôla nóng và thức uống tăng lực cũng làm trầm trọng thêm chứng ù tai. Caffeine có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nghe kém ở một số người do làm tăng huyết áp và kích thích hoạt động của tế bào thần kinh tai.
Phụ gia thực phẩm và chất làm tăng hương vị
Theo Hiệp hội Ù tai Hoa Kỳ, chất làm ngọt nhân tạo - aspartame, có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng ù tai ở những người nhạy cảm với chất phụ gia này. Natriodium glutamate có thể gây phản ứng bất lợi, bao gồm chứng đau nửa đầu và trầm trọng hơn các triệu chứng của ù tai, đặc biệt ở những người nhạy cảm với nó.
Đường
Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, một phần đáng kể những người bị ù tai có vấn đề về trao đổi chất đường được gọi là tăng insulin máu. Tăng hồng cầu xảy ra khi cơ thể không nhạy cảm với insulin, và do đó, không thể hòa tan đường - rồi đưa nó vào tế bào. Sự dư thừa glucose trong máu làm cho tuyến tụy tiết ra nhiều insulin hơn. Những người bị ù tai kèm theo tiểu đường, nếu duy trì một chế độ ăn uống hạn chế đường có thể giúp cải thiện bệnh ù tai.
Chất béo
Mặc dù chất béo không khiến bệnh ù tai trầm trọng ngay lập tức, nhưng thực phẩm chứa chất béo bão hòa thường tạo ra sự lưu thông không tốt và làm giảm lưu lượng máu. Một chế độ ăn uống chứa nhiều chất béo không lành mạnh có thể gây tăng cholesterol xấu, giảm cholesterol tốt, ảnh hưởng đến sức khoẻ tim mạch lâu dài và làm nghiêm trọng hơn tình trạng nghe kém. Thực phẩm giàu chất béo bão hòa bao gồm: thức ăn chiên, sữa nguyên chất, bơ, kem, thịt heo và thịt bò, thịt gà, đồ ăn nhẹ, kẹo bánh.
Tuy nhiên, nhà soạn nhạc tài ba cũng chú thích thêm rằng: Bên cạnh vấn đề thực phẩm, trong một số trường hợp, ù tai có thể là do chấn thương đầu và cổ, trầm cảm, căng thẳng, khối u lành tính trên dây thần kinh sọ (gọi là "u mạch máu tiền liệt" hoặc "neuroma âm"); hoặc tình trạng bệnh về tai trong gọi là bệnh Meniere. Thậm chí ít gặp hơn là một chứng bệnh gọi là "ù tai nhịp tim", rối loạn mạch máu có thể theo dõi được các mao mạch bị biến dạng, các động mạch cổ hoặc mạch máu bị tắc, huyết áp, xơ vữa động mạch (mạch máu không hồi phục do tích tụ cholesterol) hoặc các khối u gần đó. Cuối cùng, ù tai có thể xảy ra như tác dụng phụ của nhiều loại thuốc, bao gồm aspirin với liều cao, quinin, thuốc lợi tiểu, thuốc chống ung thư và một số thuốc kháng sinh thông thường.
Dùng thảo dược: Cách cải thiện ù tai hiệu quả, an toàn nhất hiện nay của người Việt
Để tránh làm ù tai nặng thêm, góp phần cải thiện thính lực, bên cạnh lưu ý khi sử dụng các loại thực phẩm trên, bạn có thể sử dụng các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, không có tác dụng phụ mà nhiều người đã dùng hiệu quả, đó là thực phẩm chức năng Kim Thính.
Kim Thính giúp cải thiện thính lực hiệu quả
Kim Thính được chiết xuất 100% từ thảo dược, với thành phần chính là cây cối xay, kết hợp với bổ cốt toái, câu kỷ tử, đan sâm, thục địa, giúp tăng cường thần kinh thính giác, tăng cường khả năng truyền tín hiệu nghe từ bên ngoài, qua tai ngoài - tai giữa - tai trong lên não, từ đó khắc phục nhanh chóng biểu hiện ù tai, điếc tai, nghe kém, suy giảm thính lực cho bạn. Kim Thính rất phù hợp với người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn như nghe nhạc, làm việc trong môi trường ồn ào; người cao tuổi bị lão hóa dây thần kinh thính giác; người suy giảm thính lực do mắc các bệnh về tai như viêm tai, điếc đột ngột; người bị biến chứng ù tai sau nhiễm virus như quai bị, zona thần kinh; người bị rối loạn tiền đình gây ù tai.
Theo nghiên cứu và khuyến cáo của nhà sản xuất, người bệnh nên uống Kim Thính từ 3-6 tháng, với liều dùng 4-6 viên/ngày, chia 2 lần để có kết quả cao nhất. Nhiều người đã khỏi hẳn ù tai, điếc tai, nghe kém sau đợt sử dụng như vậy.
Nhiều trường hợp đã dùng Kim Thính hiệu quả, điển hình như ông Đinh Quang Đá, ở Đắk Lắk. Đừng bỏ lỡ kinh nghiệm của họ để có thính lực tốt hơn!
Vậy các chuyên gia nói gì về Kim Thính? Dưới đây là đánh giá của PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn:
Đừng để ù tai làm ảnh hưởng đến cuộc sống! Hãy bảo vệ thính lực bằng cách hạn chế các thực phẩm có hại kể trên, đồng thời dùng Kim Thính thường xuyên, không chỉ vì sức khỏe mà còn vì cuộc sống, công việc, giao tiếp hàng ngày của bạn.
Thanh Trà