Theo các chuyên gia thính học, ù tai không phải tình trạng nguy hiểm ngay lập tức tới tính mạng nhưng nếu không áp dụng biện pháp khắc phục sớm, chứng bệnh này có thể gây ra nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe. Vậy ù tai có thể chữa được không? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây để có cho mình câu trả lời chính xác nhất nhé!

Chứng bệnh ù tai là gì?

Chứng bệnh ù tai là nhận thức thính giác ảo về âm thanh ở bên trong tai, ngay cả khi không có bất kỳ âm thanh nào từ môi trường bên ngoài tác động vào. Người mắc thường cảm thấy bị cô lập và tin rằng, không ai có thể hiểu những gì họ đang phải trải qua.

Nhiều thống kê cho thấy, có khoảng 50 - 60 triệu người ở Hoa Kỳ đang bị ù tai. Mặc dù tỷ lệ chính xác trên toàn thế giới vẫn chưa được biết, nhưng ước tính, có tới 20% dân số toàn cầu mắc chứng ù tai theo thời gian. Tại Việt Nam, tỷ lệ người bị ù tai cũng không ngừng gia tăng, đặc biệt là ở giới trẻ.

 Ù tai là tình trạng ngày càng phổ biến

Ù tai là tình trạng ngày càng phổ biến

Chứng ù tai xuất hiện theo nhiều cách, âm thanh có thể ở một hoặc cả hai tai với mức độ to – nhỏ khác nhau. Thông thường, nó đáng chú ý hơn vào ban đêm khi bạn không bị phân tâm bởi những âm thanh khác từ bên ngoài.

Xem thêm: Ù tai là gì? Nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân gây ù tai

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến triệu chứng ù tai, nghe thấy tiếng kêu trong tai. Dưới đây là những yếu tố thường gặp nhất.

- Do tuổi tác: Sự lão hóa của các cơ quan thính giác khiến tế bào lông nhỏ ở tai trong bị suy giảm. Điều này khiến khả năng tiếp nhận âm thanh kém, làm não nhận diện cả những tiếng kêu không có thực là âm thanh.

- Tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Tiếng ồn lớn, chẳng hạn như âm thanh của một buổi hòa nhạc; tiếng ồn của máy móc trong nhà máy, xí nghiệp; tiếng súng nổ có thể là nguyên nhân gây ù tai.

- Ráy tai: Khi quá nhiều ráy tai tích tụ, nó trở nên quá khó để rửa trôi tự nhiên, gây mất thính giác hoặc kích thích màng nhĩ, có thể dẫn đến chứng ù tai.

 Quá nhiều ráy tai tích tụ có thể gây ù tai

Quá nhiều ráy tai tích tụ có thể gây ù tai

 - Bệnh Meniere: Ù tai có thể là một chỉ báo ban đầu của bệnh Meniere, một rối loạn do áp lực chất lỏng trong tai bất thường.

- Khối u đầu và cổ: Một khối u đè lên mạch máu ở đầu hoặc cổ của bạn có thể gây ù tai và các triệu chứng khác.

- Huyết áp cao: Tăng huyết áp và các yếu tố làm tăng huyết áp, chẳng hạn như căng thẳng, rượu và caffeine, có thể làm cho chứng ù tai trầm trọng hơn.

Xem thêm: Cách chữa ù tai hiệu quả chỉ sau 2 tuần

Chứng bệnh ù tai có chữa khỏi được không?

Thực tế cho thấy, rất nhiều người bị ù tai đã tìm tới các phương pháp hiện đại để điều trị ù tai nhưng đều thất vọng. Điều này khiến nhiều người nghĩ chứng ù tai không thể chữa khỏi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều người đã cải thiện tình trạng ù tai, thậm chí có thể khỏi hoàn toàn nhờ áp dụng phương pháp điều trị đúng. Chính bởi vậy, bạn hãy yên tâm là bị ù tai vẫn có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn.

Dưới đây là một số biện pháp chữa ù tai hiệu quả, bạn có thể thực hiện tại nhà:

- Có một giấc ngủ ngon: Mệt mỏi thường làm cho các triệu chứng ù tai tồi tệ hơn, biến tiếng ù ù trong tai thành tiếng gầm lớn, gây khó chịu. Vì vậy, bằng mọi giá, bạn cần ngủ đủ giấc để ù tai không có cơ hội làm phiền.

  Có giấc ngủ ngon sẽ giúp giảm ù tai hiệu quả

Có giấc ngủ ngon sẽ giúp giảm ù tai hiệu quả

- Ghi nhớ nguyên tắc 60:60 khi dùng tai nghe: Tai nghe là một trong những tác nhân gây ù tai khá phổ biến ở giới trẻ. Chính vì vậy, để tình trạng không tiến triển nặng, bạn cần chú ý khi sử dụng tai nghe. Các chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng nguyên tắc 60:60. Tức là, chỉ mở nhạc ở mức 60% âm lượng và không nghe quá 60 phút/lần.

- Không hút thuốc lá: Thuốc lá gây hại cho lưu lượng máu đến các tế bào thần kinh nhạy cảm kiểm soát thính giác và hoạt động như một chất kích thích trong cơ thể. Điều này có thể làm cho tiếng kêu trong tai nghe to hơn.

- Giảm căng thẳng: Bạn sẽ cảm thấy tình trạng ù tai càng nghiêm trọng hơn khi gặp căng thẳng hay cơ thể mệt mỏi. Chính vì vậy, hãy kiểm soát căng thẳng thật tốt và luôn giữ tinh thần thoải mái để tình trạng ù tai sớm được cải thiện.

 Người bị ù tai cần hạn chế căng thẳng

Người bị ù tai cần hạn chế căng thẳng

- Nhai kẹo cao su: Kẹo cao su là một trong những phương pháp điều trị chứng ù tai đơn giản mà bạn có thể được thực hiện ở nhà hoặc bất cứ nơi đâu. Khi nhai kẹo cao su, sẽ làm hoạt động các cơ ở tâm nhĩ, điều này giúp tình trạng ù tai được cải thiện đáng kể.

Xem thêm: Mách bạn 6 loại tinh dầu giúp chữa ù tai hiệu quả

Hỗ trợ điều trị chứng bệnh ù tai nhờ sản phẩm thảo dược

Ù tai tuy không dễ điều trị nhưng nếu biết cách thì bạn hoàn toàn có thể chữa khỏi chứng bệnh này trong thời gian ngắn như cách mà nhiều người đã áp dụng. Đó là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.

Kim Thính là kết hợp của nhiều loại thảo dược quý được dân gian sử dụng từ xa xưa, có tác dụng bổ thận, lưu thông máu, chuyên dùng cho các bệnh về tai, tăng cường thính lực.

  Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị ù tai hiệu quả

Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị ù tai hiệu quả

Kim Thính cho hiệu quả cao bởi được bào chế từ các thành phần như:

- Cây cối xay: Được sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai. 

- Vảy ốc: Có tác dụng bổ thận giúp giảm ù tai, tăng thính lực của tai; hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, giúp giảm sưng viêm trong các trường hợp viêm tai.

- Cốt toái bổ: Có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết,…

- Câu kỷ tử: Có tác dụng bổ can thận âm, ổn định khí huyết, giúp giảm hẳn các tình trạng tai ù, đầu váng tai điếc, mắt mờ không nhìn rõ.

- Đan sâm: Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tăng lưu thông máu, tiêu sưng, giảm đau giúp giảm các triệu chứng đau, sưng, viêm ở những bệnh nhân viêm đau tai.

- Thục địa: Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, nuôi dưỡng và bổ thận âm, dùng trong các trường hợp chức năng thận kém (thận âm bất túc), dẫn đến ù tai, tai điếc.

- Cẩu tích: Có tác dụng bổ can thận âm, giúp giảm tình trạng tai ù, tai điếc. 

Với những thành phần quý trên, Kim Thính giúp tăng tuần hoàn và tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh; tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực cho đôi tai; cải thiện tình trạng chóng mặt, ù tai, từ đó giúp giảm các triệu chứng ù tai, ve kêu trong tai, đau tai, mất hoặc giảm thính lực... 

Nhiều người đã cải thiện ù tai nhờ Kim Thính

Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được nhiều người tin tưởng lựa chọn vì tính an toàn và không gây tác dụng phụ. Đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thính cho hiệu quả tích cực. 

>>> Anh Đinh Đức Việt (tên CMND là Đinh Văn Hoàng, quê quán tại Phù Yên, Sơn La. SĐT: 0392185954)

Dù mới ngoài 30 tuổi nhưng anh Việt đã mắc phải chứng bệnh ù tai, nghe kém. Tuổi còn trẻ mà sức nghe đã suy giảm như người già khiến anh Việt không ít lần phải xấu hổ với bạn bè, đồng nghiệp. Thật may mắn, nhờ tình cờ biết tới sản phẩm Kim Thính mà anh Việt đã lấy lại sức nghe như trước đây. Cùng xem chia sẻ của anh Việt trong video sau:

>>> Ông Nguyễn Văn Tấn (SĐT: 0769.623.143) - trú tại 174 Lý Thường Kiệt, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Ông Tấn bị ù một bên tai, sau đó thính lực giảm hẳn. Ông đi nhiều bệnh viện ở Hội An rồi lên Đà Nẵng chữa trị mà không khỏi, uống thuốc Bắc không ăn thua. Cực chẳng đã, ông lên mạng tìm hiểu và biết tới sản phẩm Kim Thính. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, tình trạng ù tai, nghe kém của ông đã cải thiện rõ rệt. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tấn trong video sau:

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm Kim Thính đã được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Bạn có thể nghe phân tích từ chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về tác dụng của Kim Thính qua video dưới đây:

Có thể thấy, ù tai không phải không có cách điều trị. Bạn vẫn có thể chữa khỏi chứng bệnh này nếu có phương pháp điều trị đúng. Hãy sử dụng sản phẩm Kim Thính để điều trị chứng ù tai hiệu quả trong thời gian ngắn như cách mà hàng ngàn người đã áp dụng thành công, bạn nhé!.

Mọi thắc mắc liên quan tới chứng ù tai cũng như sản phẩm Kim Thính, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước: 18006302 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0916751651/ 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.

Thảo Mai

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.