Một báo cáo công bố trên tạp chí Tai Mũi Họng, Mỹ cho thấy, những người bị chứng đau nửa đầu dễ bị rối loạn chức năng thính giác, dẫn đến nghe kém.

Người bị chứng đau nửa đầu có nguy cơ nghe kém cao

Những người bị chứng đau nửa đầu cho kết quả thấp trong thử nghiệm khí thải OAE (đo đáp ứng âm của tai trong) và đo điện thính giác thân não ABR (đo lường chức năng của dây thần kinh thính giác). Đây là dấu hiệu ban đầu cảnh báo tình trạng rối loạn chức năng thính giác sắp xảy ra, có thể dẫn đến nghe kém - một nghiên cứu mới đây cho thấy.

Ngoài ra, gần 2/3 số bệnh nhân bị đau nửa đầu có nhiều bất thường ở xét nghiệm điện sinh lý thính giác, mặc dù gần như tất cả trong số họ được xếp vào loại có mức độ nghe bình thường nhưng 20,7% người sợ tiếng động lớn và 13,8% người bị ù tai. So với nhóm đối chứng, bệnh nhân đau nửa đầu có biên độ OAE thấp hơn ở những tần số 1 kHz, 3 kHz và 4 kHz. Đồng thời, khả năng ốc tai đáp ứng âm thanh của họ cũng giảm đáng kể ở các tần số 1 kHz, 2kHz, 3 kHz và 5 kHz.

 

Chứng đau nửa đầu – một nguyên nhân gây nghe kém

“Thử nghiệm khí thải otoacoustic (OAE) cho phép đánh giá độ nhạy cảm của chức năng điện cực ốc tai và quan sát sự thay phản ứng của ốc tai trước khi giảm sức nghe, ù tai nghiêm trọng xảy ra do bất kỳ nguyên nhân nào”, Sherifa Ahmad Hamed (Bệnh viện Đại học Assiut, Ai Cập) và các đồng nghiệp giải thích.

Các chuyên gia cũng lưu ý: Khi điều trị bệnh chưa thật sự triệt để giúp đau nửa đầu được đưa vào chu kì ổn định, hạn chế tái phát một cách tối đa sẽ làm cho quá trình điều trị sau này càng trở nên khó khăn. Khi mà ngày nay hầu hết mọi người đều có thói quen tự kê đơn thuốc cho chính mình, đau thì nghĩ rằng chỉ cần uống thuốc giảm đau là được mà không biết rằng vô tình điều này có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc giảm đau đầu sau đó. Hoặc đơn giản hơn, có thể thuốc giảm đau sẽ có tác dụng tức thì tại thời điểm uống nhưng chỉ ngay khi hết hiệu lực tác dụng, đau lại hoàn đau, cơn đau sau có khi kéo dài dai dẳng, khó chịu hơn trước đó. Hay có thể người đau nửa đầu đến khám bác sỹ uống được vài ngày thuốc thấy giảm rồi lại tự ngưng thuốc vì sợ uống thuốc nhiều có thể gây ra tác dụng phụ mà không biết rằng điều này có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc sau này.

Vấn đề điều trị tuỳ thuộc vào mức độ của bệnh, việc lựa chọn phương pháp điều trị cắt cơn và dự phòng sẽ do bác sỹ quyết định sau khi đã đánh giá bệnh đầy đủ. Nhưng về cơ bản nếu bạn thường xuyên bị đau nửa đầu, cường độ dữ dội, không có đáp ứng giảm đau khi sử dụng các thuốc giảm đau đầu thì bạn tuyệt đối không được chần chừ việc đi khám bác sỹ chuyên khoa thần kinh. Đã có những trường hợp do trì hoãn đi khám mà đã gây ra nhiều biến chứng vô cùng nghiêm trọng. Và một trong số đó là nghe kém, điếc tai vĩnh viễn.

Dùng thảo dược – giải pháp đơn giản giúp bạn không còn nghe kém

Đau nửa đầu xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy khi có những cơn đau bất thường, người bệnh cần phải đi khám ngay để tìm nguyên nhân và kiểm soát bệnh một cách hiệu quả, tránh xảy ra phiền toái không đáng có, điển hình như phải đối mặt với nguy cơ cao bị nghe kém!

Ngoài biện pháp kiểm soát tốt chứng đau nửa đầu, để phòng ngừa suy giảm sức nghe, hiện nay, nhiều người Việt Nam có xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược, tiêu biểu trong số đó là thực phẩm chức năng Kim Thính. Kim Thính có thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng nhiều loại dược liệu quý khác giúp tăng cường tuần hoàn tai trong, cung cấp dưỡng chất cho tế bào thần kinh tai từ đó giúp cải thiện tình trạng nghe kém, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực cũng như các chứng bệnh về tai khác.

Nhiều người bị ù tai, nghe kém đã dùng Kim Thính hiệu quả. Ông Mạnh ở Bắc Ninh là một trong những trường hợp đó:

Bảo vệ thính giác khỏe mạnh bằng cách kiểm soát tốt chứng đau nửa đầu là việc làm cần thiết. Đồng thời, sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính cũng là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện để tăng cường khả năng nghe mà bạn nên áp dụng.

Hà An