Theo báo cáo, việc nghe nhạc bằng tai nghe với âm lượng lớn trên 6 tiếng mỗi ngày đã khiến thế hệ trẻ tại Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Nhất bị mất thính lực nghiêm trọng. Trong đó, hơn 1/4 thanh niên đang bị bệnh điếc đột ngột do tiếp xúc với âm nhạc lớn. Vậy, vì sao nghe nhạc âm lượng lớn lại gây điếc đột ngột?

Nghiên cứu giải thích: Vì sao nghe nhạc âm lượng lớn lại gây điếc đột ngột?

Chuyên gia thính học Mohammad Ayas (bệnh việc Đại học Sharjah) cho biết, có rất nhiều bệnh nhân tại các phòng khám là sinh viên. Và một số lượng lớn thanh niên trong độ tuổi từ 25-30 cảm thấy ngứa ngáy, đau ở trong tai.

Tiến sĩ Murtaza Najmi, chuyên gia tai mũi họng tại phòng khám iCARE cũng xác nhận: “Những người tiếp xúc với tiếng ồn ở tần số cao sẽ dễ bị điếc đột ngột. Sau một buổi hòa nhạc heavy metal (một thể loại nhạc rock, âm thanh trầm, mạnh), chúng tôi thường tiếp nhận nhiều bệnh nhân trẻ tuổi cùng một lúc. Họ cho biết có tiếng ù trong tai. Nhiều người nghĩ rằng như vậy là bị bệnh điếc đột ngột, nhưng trường hợp này là hậu quả của việc tiếp xúc với âm thanh ở tần số cao trong thời gian dài”.

 

Hãy vặn nhỏ volume để không bị điếc đột ngột 

 “Nghe kém thường xảy ra khi dân số già đi hoặc có thể do tác dụng phụ của một số loại bệnh kéo dài như đái tháo đường. Nhưng giờ đây, nghe kém, suy giảm thính lực đang dần phổ biến hơn ở thanh thiếu niên”. Chuyên gia thính học Mohammad Ayas nói.

Câu hỏi đặt ra ở đây là: Tại sao mất thính lực lại thường xảy ra ở giới trẻ? Ông Mohammad Ayas lý giải: “Nguyên nhân là do hàng ngày tai phải chịu đựng mức độ âm thanh từ 20-25 decibel. Nhưng nhiều bạn trẻ liên tục đeo tai nghe trong khi đi bộ, làm bài tập về nhà và lúc thực hiện công việc. Nếu thường xuyên tiếp xúc với âm thanh lớn từ 60-80 decibel từ 6-8 giờ/ngày sẽ ảnh hưởng tới tai trong. Chúng tôi chẩn đoán đó là mất thính lực do tiếng ồn, có thể kéo dài hoặc điếc đột ngột trong thời gian ngắn” .

Các triệu chứng bao gồm: đau nhẹ đến đau nhói, có tiếng ù tai... Sau một thời gian, người bệnh có thể không nghe được các cuộc trò chuyện bình thường.

Chuyên gia thính học Mohammad Ayas cho biết: “Nếu bị bệnh điếc đột ngột thì chưa cần sự can thiệp y tế. Bệnh nhân chỉ cần dừng nghe nhạc thì sức nghe sẽ dần dần phục hồi. Nếu thính giác bị tổn thương dài hạn, không thể phục hồi, người bệnh sẽ phải đeo máy trợ thính. Nếu máy trợ thính không giúp đỡ được thì phải cấy ốc tai điện tử, nhưng chi phí rất cao”.

Cách chữa bệnh điếc đột ngột tại Việt Nam

Điếc đột ngột do thói quen nghe nhạc không chỉ là câu chuyện của các bạn trẻ tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất. Ở Việt Nam, tình trạng này cũng không phải là hiếm. Bên cạnh việc khuyên bạn trẻ dừng ngay việc giải trí bằng loại nhạc ầm ĩ, gây hại cho thính giác, các chuyên gia thường tư vấn cho người bị điếc đột ngột nên sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, an toàn và có khả năng phục hồi thính lực, điển hình là thực phẩm chức năng Kim Thính. Sản phẩm có thành phần chủ yếu từ cao cối xay, kết hợp với nhiều thảo dược quý giúp tăng cường dưỡng chất nuôi thần kinh tai, phục hồi những tổn thương trong tai, từ đó cải thiện thính lực cho người bệnh.

Vậy các chuyên gia đánh giá ra sao về Kim Thính? Hãy xem ý kiến của BS Hồ Xuân Trung:

Từ khi ra đời, sản phẩm Kim Thính Không chỉ nhận nhiều giải thưởng uy tín mà còn được người sử dụng đánh giá rất cao bởi hiệu quả tốt mà sản phẩm mang lại. Chị Vân (ở tỉnh Vĩnh Phúc) từng bị giảm thính lực, nghe kém. Nhưng sau khi dùng Kim Thính một thời gian, đến nay, tai của chị Vân đã nghe tốt và giao tiếp với mọi người thuận lợi hơn trước kia rất nhiều. Cùng lắng nghe những chia sẻ của chị Vân:

BẠN CŨNG CÓ THỂ XEM NHỮNG NGƯỜI ĐÃ KHỎI Ù TAI, ĐIẾC TAI, SUY GIẢM THÍNH LỰC TẠI ĐÂY

Như vậy, nếu muốn có một thính lực tốt, không phải đối mặt với tình trạng điếc đột ngột thì bạn hãy lưu ý đừng nghe nhạc với âm lượng quá lớn. Đồng thời, sử dụng sản phẩm thiên nhiên Kim Thính mỗi ngày cũng là biện pháp đơn giản, hiệu quả dành cho bạn.

Điếc đột ngột có thể “ẩn giấu” dưới nhiều biểu hiện khác nhau, nhưng phổ biến nhất là ù tai và nghe kém. Cùng xem clip sau để nhận biết sớm bệnh này và dùng Kim Thính kịp thời:

Hồng Liên