Điếc tai là gì?
Điếc tai là tình trạng thính lực của bạn bị suy giảm với nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ tới nặng. Bất kỳ ai cũng có thể bị điếc tai nhưng nguy cơ này thường tăng dần theo tuổi tác. Điếc tai được chia ra làm 4 loại phổ biến, bao gồm:
- Điếc tiếp nhận: Là kết quả của việc tế bào lông ở tai trong bị tổn thương. Điếc tiếp nhận thường liên quan tới tuổi tác, do tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài,…
Điếc tai là khi bạn bị suy giảm khả năng nghe
- Điếc dẫn truyền: Là tình trạng xảy ra khi các bộ phận ở tai ngoài hoặc tai giữa bị ảnh hưởng. Điếc dẫn truyền thường do các nguyên nhân như: Viêm tai giữa, thủng màng nhĩ, viêm xương chũm,…
- Điếc hỗn hợp: Là khi một người vừa bị điếc tiếp nhận và điếc dẫn truyền.
- Điếc thần kinh thính giác: Tình trạng này xảy ra khi dây thần kinh thính giác không thể gửi tín hiệu đến não. Điếc thần kinh thính giác thường do dây thần kinh có khối u hoặc máu lưu thông kém.
Xem thêm: Những thông tin hữu ích về tình trạng điếc tai TẠI ĐÂY.
Nguyên nhân gây điếc tai
Theo giới chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng điếc tai. Một số yếu tố tác động tới thính giác và làm suy giảm khả năng nghe có thể kể tới như:
- U dây thần kinh thính giác: Đây là khối u lành tính đè lên dây thần kinh thính giác khiến khả năng nghe bị suy giảm.
- Thủng màng nhĩ: Một lỗ thủng trong màng nhĩ cũng có thể khiến bạn bị điếc tai. Thông thường, màng nhĩ bên tai nào bị thủng sẽ gây suy giảm thính lực ở tai bên đó.
Có nhiều nguyên nhân gây điếc tai
- Viêm tai giữa: Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Viêm tai giữa không được điều trị đúng cách có thể làm suy giảm khả năng nghe.
- Suy giảm chức năng thận: Đây là nguyên nhân gây điếc tai phổ biến nhưng ít người biết tới và được chẩn đoán đúng nên việc điều trị không đạt hiệu quả. Sở dĩ, chức năng thận có liên quan tới điếc tai là do theo y học cổ truyền thì: “Thận khai khiếu ở tai”, chức năng thận có mối quan hệ mật thiết tới sức khỏe thính giác. Khi thận yếu thì tai sẽ bị ù, nếu yếu quá thì tai sẽ bị điếc. Do vậy, điếc tai có thể là dấu hiệu của suy giảm chức năng thận.
- Tuần hoàn máu kém: Tuần hoàn máu giúp cung cấp oxy và dưỡng chất nuôi tế bào thần kinh tai, nhờ đó mà thính lực luôn khỏe mạnh, tai nghe tốt. Khi tuần hoàn máu kém sẽ khiến tế bào thần kinh tai không được cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết để hoạt động, cuối cùng dẫn đến điếc tai, suy giảm thính lực.
- Bên cạnh đó, các vấn đề khác như: Rối loạn khớp thái dương hàm, bệnh xơ cứng tai, huyết áp cao, tiểu đường,… cũng có thể là nguyên nhân gây điếc tai.
Những triệu chứng của điếc tai
Khi bị điếc tai, bạn sẽ nhận thấy thính lực bị suy giảm với các triệu chứng cụ thể như:
- Gặp khó khăn trong giao tiếp, đặc biệt là khi nói chuyện điện thoại.
- Rất khó để theo dõi các cuộc trò chuyện trong môi trường ồn ào hoặc khi có nhiều người nói cùng một lúc.
Người bị điếc tai gặp khó khăn khi giao tiếp
- Thường yêu cầu mọi người nhắc lại những gì họ vừa nói.
- Cần tăng âm lượng tivi lớn tới mức người bên cạnh phải phàn nàn.
- Có cảm nhận về những âm thanh lạ bên trong tai như: Tiếng ve kêu e e, tiếng éc éc, tiếng ù ù, tiếng lá xào xạc,…
Làm sao để cải thiện điếc tai hiệu quả?
Nếu nhận thấy dấu hiệu bị điếc tai, nghe kém, bạn cần có hướng điều trị càng sớm càng tốt. Để cải thiện tình trạng này, bạn cần:
- Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt: Thực phẩm giàu sắt có thể góp phần giãn mạch máu, làm mềm các tế bào hồng cầu, cung cấp đủ dưỡng chất cho thần kinh tai, từ đó giúp cải thiện tình trạng điếc tai hiệu quả.
- Ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm: Kẽm là nguyên tố đóng vai trò rất quan trọng đối với thính lực. Bổ sung các thực phẩm giàu kẽm như: Cá, đậu nành, rau cải, cà rốt, hải sản,… sẽ giúp thính lực khỏe mạnh hơn.
Thực phẩm giàu kẽm giúp tăng cường thính lực
- Hạn chế sử dụng rượu, bia, thực phẩm chứa caffeine, đồ ăn nhanh, thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm được chế biến quá mặn,… vì chúng có thể làm ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu tới cơ quan thính giác, khiến tình trạng điếc tai ngày càng nghiêm trọng hơn.
- Không hút thuốc lá: Nicotine trong thuốc lá làm thu hẹp các mạch máu mang oxy đến tai. Ngoài ra, thuốc lá cũng dễ khiến bạn bị huyết áp cao. Do đó, từ bỏ thói quen xấu này không chỉ tốt cho thính lực mà còn có lợi cho sức khỏe tổng thể nói chung.
- Không tự lấy ráy tai: Ráy tai có thể ngăn chặn bụi bẩn và bảo vệ các cơ quan ở trong tai. Tuy nhiên, quá nhiều ráy tai có thể gây ù tai và làm suy giảm thính lực. Vì vậy, bạn có thể lấy ráy tai nhưng hãy nhờ tới sự giúp đỡ của chuyên gia.
Xem thêm: Bí quyết cải thiện điếc tai, nghe kém của ông Tô Viết Oanh (SĐT: 0917110195) TẠI ĐÂY.
Kim Thính – Giải pháp cải thiện điếc tai hiệu quả tại nhà
Có nhiều yếu tố gây điếc tai khác nhau, tùy thuộc vào mỗi nguyên nhân cụ thể mà bạn cần tìm cho mình hướng cải thiện phù hợp. Theo các chuyên gia, để hỗ trợ điều trị cho người bị điếc tai, các phương pháp cần đảm bảo 3 mục tiêu chính là:
- Tăng cường chức năng thận vì thận khai khiếu ở tai. Nếu chức năng thận kém thì khả năng nghe cũng sẽ bị suy giảm.
- Tăng cường lưu thông khí huyết, tăng cường các dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai.
- Giảm đau, chống viêm trong trường hợp có viêm nhiễm ở tai.
Hiện nay, các phương pháp điều trị hiện đại chỉ có tác dụng lên phần “nổi” liên quan đến tình trạng điếc tai như chống viêm, giảm đau, chứ chưa phương pháp nào thực sự “chạm” đến nguyên nhân gốc rễ gây điếc tai, đó là chức năng thận bị suy giảm.
Theo đông y, thận khai khiếu ra tai, tức là chức năng, sức khỏe của thận ảnh hưởng trực tiếp đến thính lực: “Thận khí kém thì tai ù, kém quá thì tai điếc”. Do đó, cải thiện ù tai, điếc tai không thể thiếu việc tác động trực tiếp vào tạng thận. Đây là điều mà hầu hết các phương pháp điều trị hiện đại chưa thể làm được.
Thấu hiểu được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Kim Thính được cấu thành từ các thảo dược thiên nhiên có tác dụng:
- Tăng cường chức năng thận: Kim Thính chứa các thảo dược như: Câu kỷ tử, cốt toái bổ, thục địa có tác dụng bồi bổ chức năng thận, làm tăng cường thính lực theo thuyết của y học cổ truyền liên quan giữa chức năng thận và sức khỏe thính giác.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp cải thiện điếc tai hiệu quả
- Tăng cường lưu thông khí huyết: Ngoài tác động vào tạng thận, Kim Thính còn chứa các thành phần khác như: Đan sâm, L-Carnitine fumarate, kẽm,… mang tới tác dụng hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu. Đặc biệt, L-Carnitine fumarate là một chất dẫn truyền thần kinh giúp vận chuyển các acid béo vào tế bào, giúp cơ thể hoạt động tốt. L–carnitine fumarate đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho nhiều cơ quan của cơ thể, đặc biệt là hệ thống thính giác. Điều này giúp bổ sung các chất nuôi dưỡng thần kinh tai, giúp tế bào lông và dây thần kinh ở tai trong luôn khỏe mạnh, từ đó khôi phục khả năng nghe hiệu quả giống như phác đồ điều trị của y học hiện đại.
- Giảm đau, chống viêm: Bên cạnh đó, Kim Thính còn chứa nhiều thảo dược có tính chống viêm, giảm đau như: Cối xay, vảy ốc, cẩu tích. Những thảo dược này đã được đông y sử dụng từ xa xưa giống như thuốc kháng sinh thực vật chuyên dùng trong các trường hợp bị viêm tai giữa, đau tai, điếc tai. Chính nhờ điều này, sản phẩm rất hiệu quả với các trường hợp bị điếc do nguyên nhân bị viêm nhiễm ở tai.
Kim Thính được đánh giá là sản phẩm toàn diện, vừa giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng đau tai, ù tai, ngứa tai, tăng cường lưu thông máu, vừa tác động được cả vào tạng thận theo quan điểm của y học cổ truyền. Đây là lý do vì sao sản phẩm có thể mang đến hiệu quả cải thiện điếc tai, nghe kém bền vững mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Kim Thính TẠI ĐÂY.
Điếc tai không được điều trị sớm có thể gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Chính bởi vậy, khi thấy dấu hiệu thính lực bị suy giảm, bạn cần có phương pháp điều trị càng sớm càng tốt. Đặc biệt, đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để thính lực luôn khỏe mạnh, bạn nhé!
Mạnh Hùng
Mọi thắc mắc liên quan tới tình trạng điếc tai cũng như sản phẩm Kim Thính, bạn vui lòng liên hệ tổng đài: 18006302; Hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653.
*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.