Trong một nghiên cứu sơ bộ, các nhà nghiên cứu thấy rằng, vitamin E có thể có hiệu quả trong việc phục hồi mất thính lực do bệnh điếc đột ngột không rõ nguồn gốc hay còn gọi là điếc đột ngột vô căn. Những phát hiện này cho thấy, nghiên cứu sâu hơn có thể tiết lộ vai trò của chất chống oxy hóa trong phòng ngừa và phục hồi thính lực. Cụ thể vấn đề này như thế nào? Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau!
Bệnh điếc đột ngột là gì?
Điếc đột ngột là tình trạng thính lực bị suy giảm một cách nhanh chóng chỉ sau vài giờ. Đối với một số người, điếc đột ngột xảy ra khi họ thức dậy vào buổi sáng. Những người khác nhận thấy khi họ cố gắng nghe một điều gì đó, chẳng hạn như nghe điện thoại. Nhiều người cảm nhận thấy có tiếng “bốp” trong tai trước khi bị suy giảm thính lực. Tình trạng điếc đột ngột thường kèm theo các triệu chứng như: Chóng mặt, ù tai, nghe thấy tiếng kêu trong tai.
Điếc đột ngột là tình trạng thính lực bị suy giảm nhanh chóng
Ước tính, có khoảng 9/10 người bị điếc đột ngột ở một bên tai. Kết quả kiểm tra thính lực đồ cho thấy, người bị điếc đột ngột bị giảm ít nhất 30 dB (dB là thước đo âm thanh) trong ba tần số được kết nối (tần số là thước đo cao độ từ cao đến thấp).
Điếc đột ngột ảnh hưởng đến 1 trong 5.000 trường hợp mỗi năm và thường là người ở độ tuổi 40 - 50. Con số thực tế có thể cao hơn vì nhiều người hồi phục nhanh chóng và không cần gặp bác sĩ để điều trị.
Điếc đột ngột thường xảy ra ở một tai, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân bị nghe kém đột ngột là ở cả hai tai. Có khoảng 55% trường hợp bị điếc điếc đột ngột tai trái.
Điếc đột ngột được điều trị sớm thì cơ hội phục hồi thính lực sẽ cao hơn. Nếu điều trị đúng cách trong 24 giờ đầu, thính lực có thể hồi phục hoàn toàn. Nếu được điều trị ngay trong tuần đầu thì khả năng phục hồi sẽ trên 85%; Nhưng nếu điều trị sau một tuần thì tỷ lệ này chỉ còn khoảng 25%. Và trường hợp điều trị chậm trễ sau 3 tuần thì có thể gây điếc vĩnh viễn.
>>> Xem thêm: Điếc đột ngột có chữa được không?
Vitamin E giúp chữa bệnh điếc đột ngột bằng cách nào?
Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, các gốc anion superoxide (O2-) xuất hiện trong tai trong của động vật thí nghiệm sau khi bị tổn thương bởi tiếng ồn, sử dụng thuốc và các bệnh viêm nhiễm khác. Các nghiên cứu khác cũng cho thấy, chất chống oxy hóa có thể ngăn ngừa độc tính của cisplatin - một loại thuốc hóa trị phổ biến. Từ những phát hiện này, nhóm nghiên cứu từ Israel tin rằng, các chất chống oxy hóa như vitamin E có thể đóng vai trò phục hồi hoặc bảo vệ cơ quan thính giác.
Với bằng chứng này, họ cho rằng, một cơ chế tương tự có thể liên quan đến mất thính lực đột ngột vô căn và trong trường hợp đó, chất chống oxy hóa có thể làm giảm thiệt hại và tăng cường sự phục hồi.
Vitamin E giúp chữa bệnh điếc đột ngột
Để khẳng định điều này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành theo dõi 92 bệnh nhân phải nhập viện vì mất thính lực đột ngột từ năm 1998 đến năm 2001. Sau khi loại trừ các nguyên nhân đã được xác định, 66 bệnh nhân còn lại đã tham gia vào nghiên cứu và chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm nghiên cứu (S) và nhóm kiểm soát (C). Nhóm C gồm 33 bệnh nhân, trong độ tuổi từ 17 đến 68 (trung bình tuổi, 41 tuổi). Tuổi trung bình ở nhóm S là 42,2.
14 bệnh nhân bị chóng mặt (8 người ở nhóm S, 6 người ở nhóm C) và 34 người bị ù tai (19 người ở nhóm S, 15 người ở nhóm C). Chỉ những bệnh nhân được nhập viện trong vòng tám ngày kể từ khi bắt đầu mất thính lực mới được đưa vào nghiên cứu.
Nghiên cứu đánh giá tác dụng của vitamin E với người bị điếc đột ngột
Đánh giá thính giác (đo thính lực thuần âm, ngưỡng tiếp nhận lời nói và phân biệt giọng nói) đã được thực hiện sau khi đã hoàn thành lịch sử và kiểm tra thể chất. Mức độ nghiêm trọng của bệnh dựa trên mức độ giảm thính lực trung bình ở tần số 250 đến 4.000 Hz. Mất tới 40 dB được xác định là nhẹ, mất từ 41 đến 70dB được xác định là trung bình và mất 71 dB trở lên được xác định là nghiêm trọng. Tăng thính lực và tốc độ phục hồi đã được sử dụng làm thông số cho phục hồi thính giác.
Điều trị mất thính lực đột ngột vô căn bao gồm nghỉ ngơi tại giường, steroid (prednisone với liều 1mg/kg/ngày), magie sulfat tiêm tĩnh mạch 4g/ngày và carbogen (95% O2 + 5% CO2) bằng mặt nạ, 30 phút 4 lần/ngày. Điều trị này đã được đưa ra cho cả hai nhóm. Ngoài ra, nhóm S nhận được vitamin E uống với liều lượng 400mg/ 2 lần mỗi ngày.
Như vậy, nghiên cứu này đã chia 66 bệnh nhân được chẩn đoán điếc đột ngột thành hai nhóm. Điều trị cơ bản của cả hai nhóm là giống hệt nhau ngoại trừ việc bổ sung vitamin E 800 mg/ngày dùng cho nhóm nghiên cứu (S). Kết quả cho thấy, sự phục hồi của nhóm bệnh nhân được sử dụng vitamin E tốt hơn đáng kể so với nhóm còn lại (78,78 so với 45,45%).
Nhóm uống vitamin E nhanh phục hồi thính lực hơn
Từ tỷ lệ phục hồi tốt hơn cho những bệnh nhân trong nhóm được điều trị bằng vitamin E. Các nhà nghiên cứu tin rằng, những thay đổi bệnh lý chính xác gây ra bởi các gốc anion superoxide nên được nghiên cứu thêm, cũng như vai trò của chất chống oxy hóa trong việc ngăn ngừa tổn thương ốc tai.
Hỗ trợ điều trị điếc đột ngột bằng thảo dược
Nghiên cứu về hiệu quả của vitamin E với người bị điếc đột ngột sẽ mở ra những hướng điều trị mới trong tương lai. Bên cạnh đó, hiện nay, các chuyên gia cũng khuyên người bị điếc đột ngột nên sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để tăng thêm hiệu quả điều trị. Điển hình là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị điếc đột ngột hiệu quả
Kim Thính là sự kết hợp giữa cây cối xay cùng các dược liệu có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên có tác dụng bồi bổ can thận, đặc biệt là bổ thận dương và thận âm khác như: Câu kỷ tử, đan sâm, thục địa, cốt toái bổ,… mang đến tác dụng:
- Tăng tuần hoàn và cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực cho đôi tai.
- Cải thiện các tình trạng chóng mặt, ù tai, từ đó giúp hỗ trợ điều trị điếc đột ngột an toàn, hiệu quả.
- Giúp giảm các triệu chứng của viêm tai, đau tai do viêm nhiễm ở tai.
- Sản phẩm giúp phòng ngừa giảm thính lực cho những người phải làm việc trong môi trường có nguy cơ bị giảm thính lực cao.
Nhiều người cải thiện tình trạng điếc tai thành công
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, rất nhiều người bị điếc đột ngột đã sử dụng sản phẩm và cho thấy hiệu quả đáng mừng.
>>> Anh Vũ Mạnh Hùng (SĐT: 0983 889 429) ở tổ 4B, khu 5, phường Vân Cơ, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Anh Vũ Mạnh Hùng bị ù tai, trong tai như có tiếng loa rè rè, tiếng côn trùng kêu và điếc đột ngột. Thính lực chỉ còn 20% sau khi đã điều trị tích cực 10 ngày tại bệnh viện khiến cuộc sống của anh Hùng gặp rất nhiều khó khăn. Thật may, nhờ biết tới sản phẩm thảo dược Kim Thính mà anh Hùng đã có thể nghe rõ trở lại. Anh tự nhận thấy thính lực đã trở về mức 70 – 80%. Mời bạn cùng xem chia sẻ của anh Hùng trong video sau:
>>> Bà Phạm Thị Liên (SĐT: 0326703302, ở xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa)
Bà Phạm Thị Liên, 58 tuổi bị ù tai phải, luôn nghe thấy tiếng vo ve trong tai, còn tai trái thì đã điếc đặc từ hồi học lớp 3, lớp 4. Sau hơn 50 năm điều trị đủ mọi cách mà không ăn thua, bà Liên đã tìm ra phương pháp cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai, nghe tiếng ve kêu trong tai hiệu quả chỉ sau 3 tháng. Cùng xem chia sẻ cải thiện ù tai, điếc tai thành công của bà Liên trong video sau:
>> Xem thêm: >>> Xem thêm: Cách cải thiện ù tai khỏi hẳn sau 1 tháng của anh Lê Văn Hội
Đánh giá của chuyên gia
Kim Thính được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là ý kiến của chuyên gia Nguyễn Ngọc Phấn về công dụng của sản phẩm Kim Thính:
>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá công dụng của Kim Thính với người bị ù tai, điếc tai
Hy vọng, bài viết đã giúp bạn có thêm thông tin về bệnh điếc đột ngột. Ngay khi thấy dấu hiệu điếc đột ngột như ù tai, chóng mặt, mất thính lực nhanh, hãy đi khám sớm để được điều trị càng sớm càng tốt và đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thính để bệnh sớm được cải thiện, bạn nhé.
Mọi thắc về bệnh điếc đột ngột cũng như sản phẩm Kim Thính, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI: 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất!
Như Thảo
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.