Điếc tai có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Hàng ngày, việc tiếp xúc với tiếng ồn là điều khó tránh khỏi. Nếu chúng ta tiếp xúc với những tiếng ồn có hại (âm thanh quá lớn, quá nhiều hoặc nghe âm thanh lớn trong thời gian dài), những cấu trúc nhạy cảm ở tai trong của chúng ta có thể bị tổn thương, gây điếc tai.
NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Tại sao tiếng ồn nhiều lại gây điếc tai?
Những tiếng ồn nào dễ gây điếc tai?
Mức độ tiếng ồn như thế nào được coi là an toàn?
Điếc tai ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của bạn?
“Chặn đứng” nguy cơ điếc tai bằng cách sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính
Khách hàng điều trị thành công
Ý kiến đánh giá của các chuyên gia
Điếc tai là gì?
Điếc tai là tình trạng mất thính lực, không thể hoặc giảm khả năng nghe và phát hiện được những âm thanh ở xung quanh. Đồng thời, điếc tai sẽ làm mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài, gây nhiều bất lợi, ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của người bệnh.
Tại sao bạn bị điếc tai?
Điếc tai gây ra những ảnh hưởng lớn trong cuộc sống của người bệnh. Để có thể phòng tránh nguy cơ bị điếc, chúng ta cần biết được những nguyên nhân cơ bản gây ra bệnh điếc là gì, từ đó phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
1. Điếc tai do tuổi tác: Điếc tai có thể xảy đến với bất cứ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào, tuy nhiên, bệnh thường gặp nhiều hơn ở tuổi già. Người già dễ bị xơ vữa mạch máu, tăng sinh xương, khiến cho các tế bào xoắn ốc không được cung cấp đủ máu, gây thoái hóa hệ thần kinh trung ương. Thời gian và tuổi tác là yếu tố tất yếu dẫn đến điếc tai.
2. Chấn thương ngoài: Đó là những chấn thương không mong muốn xảy đến như tai nạn xe cộ, chấn động,… rất dễ làm tổn thương đến cơ quan trong tai.
3. Áp lực: Áp lực trong cuộc sống bị dồn nén khiến hệ miễn dịch của cơ thể giảm sút, gây rối loạn nội tiết, tắc nghẽn mạch máu, thiếu oxy. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính lực và chức năng của tai, gây điếc tai ở nhiều người.
4. Bệnh lý về tai: Theo nhiều nghiên cứu, các bệnh như u dây thần kinh thính giác, viêm tai xương chũm, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ,... đều ảnh hưởng trực tiếp đến tai và gây điếc tai. Muốn chữa điếc tai, cần xác định được nguyên nhân gây bệnh và điều trị triệt để chúng.
5. Bệnh điếc tai do thuốc: Các loại kháng sinh aminoglycoside có thể là nguyên nhân gây điếc tai do độc tố ở thuốc tác động. Điếc tai 1 bên hoặc 2 bên, bệnh thường kèm theo triệu chứng ù tai, tổn thương đến chức năng tiền đình,… Bên cạnh đó, dùng thuốc nhỏ tai trong thời gian dài cũng để lại tác dụng phụ, dẫn đến điếc tai.
6. Điếc tai do chấn động: Đó là những chấn động đột ngột về tiếng ồn lớn, tiếng nổ, tiếng súng, sấm,… gây tổn thương nghiêm trọng đến cơ quan thính lực.
7. Điếc tai do tiếng ồn:
Đây là một trong những nguyên nhân chính gây điếc tai, đặc biệt trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Có nhiều khái niệm khác nhau về tiếng ồn. Ở khía cạnh vật lý, đó là âm thanh có cấu trúc hỗn tạp, phân bố không theo chu kỳ. Ở khía cạnh sinh lý, tiếng ồn là âm thanh không đem lại bất kỳ thông tin nào cho vỏ não, có cường độ thay đổi đột ngột, không ổn định theo quy luật. Về khía cạnh tâm lý, nó là âm thanh không mong muốn (được phát ra không đúng nơi, đúng lúc), gây khó chịu cho người nghe.
Tiếng ồn nhiều là nguyên nhân phổ biến gây điếc tai
Tiếng ồn là yếu tố quan trọng trực tiếp gây tổn thương đến thính giác, cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh điếc tai. Tiếng ồn lớn có thể làm tổn thương vĩnh viễn thính giác của chúng ta mà không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào khác, ngoài việc thỉnh thoảng nghe tiếng chuông kêu trong tai. Việc tiếp xúc lâu với âm thanh quá ngưỡng cho phép sẽ gây giảm thính lực không thể hồi phục. Nếu tiếp xúc với tiếng ồn cường độ cao trong thời gian ngắn, chứng giảm thính lực có thể hồi phục trong vài giờ tới 1 ngày. Tuy nhiên, bệnh sẽ thành vĩnh viễn nếu tai tiếp tục bị tiếng ồn hành hạ.
Tại sao tiếng ồn nhiều lại gây điếc tai?
Hầu hết nguy cơ mất thính giác do tiếng ồn được cho là xảy ra khi tiếng ồn lớn gây tổn thương hoặc tiêu diệt các tế bào lông nhỏ ở tai trong. Những tế bào này chuyển đổi các sóng âm thanh thành tín hiệu điện và gửi chúng dọc theo dây thần kinh thính giác đến não, nơi chúng ta cảm nhận được âm thanh. Đôi khi, thiệt hại này chỉ là tạm thời và chúng ta không cảm nhận được. Chẳng hạn như thính giác có thể trở nên tồi tệ sau khi tham dự một buổi hòa nhạc với rất nhiều âm thanh ồn ào, nhưng nó sẽ được cải thiện khi các tế bào lông nhỏ ở trong tai phục hồi.
Tuy nhiên, nếu tiếp xúc với quá nhiều tiếng ồn hàng ngày, các tế bào lông có thể dần dần bị tiêu diệt hoàn toàn, khi đó ta có thể cảm nhận thấy sự tổn hại thính giác rõ rệt. Đa số những người tiếp xúc với tiếng ồn thường xuyên không thể nhận thấy tác hại của nó, cho đến một ngày họ chợt nhận ra rằng, mình không thể nghe tốt như trước đây.
Những tiếng ồn nào dễ gây điếc tai?
Để tìm hiểu tác động của các loại tiếng ồn tới suy giảm thính lực, nhiều tình nguyện viên đã tham gia một cuộc thử nghiệm với việc tiếp xúc tiếng ồn và ghi lại nhật ký hàng ngày. Đó là những người phụ nữ đang nuôi con nhỏ và thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng khóc, tiếng la hét của những đứa trẻ; những người thợ mộc; người phục vụ trong nhà hàng; nha sĩ và thợ cắt cỏ... Mặc dù phần lớn phụ nữ đang nuôi con nhỏ nghĩ rằng những tiếng khóc, la hét của bọn trẻ không gây ảnh hưởng đến thính lực của họ. Song, kết quả từ các thiết bị được đặt trong nhà cho thấy, âm thanh thu được rất đáng ngại, thậm chí âm thanh to nhất ghi được lên tới 119 decibel (ngưỡng an toàn cho thính lực là 85 decibel), và lượng thời gian mà những phụ nữ này tiếp xúc với tiếng ồn đã vượt quá 42% so với giới hạn an toàn. TS. Backus giải thích, âm thanh do trẻ em la hét và khóc có thể đạt khoảng 110 decibel và có thể gây tổn hại nhiều hơn so với các loại âm thanh 110 decibel khác bởi tiếng khóc, la hét của trẻ còn gây căng thẳng và stress.
Mức độ âm thanh của các loại tiếng ồn
Đối với những người thợ mộc, âm thanh từ tiếng dụng cụ cưa, hay búa hàng ngày có thể gây ồn vượt 41% so với giới hạn an toàn. Một chiếc cưa tròn có thể gây tiếng ồn đạt tới 114 decibel, còn búa có thể đạt tới 130 decibel. Và nếu không đeo thiết bị bảo vệ tai khi sử dụng các công cụ điện lớn, hay khi sử dụng búa dù trong thời gian rất ngắn nhưng nó có thể gây hại nghiêm trọng và tiêu diệt tế bào thính giác.
Đối với người lái xe trên đường cao tốc với một cửa sổ mở, cường độ tiếng ồn đạt trung bình 88 decibel, song chỉ trong vòng 30 phút, có thể gây ù tai và ảnh hưởng không nhỏ tới thính giác.
Những người làm công việc phục vụ trong nhà hàng có thể phải đối mặt với tiếng ồn khoảng 108 decibel. Công việc của một nha sĩ có thể phải đối mặt với tiếng ồn khoảng 90 decibel từ những mũi khoan nhỏ xíu, mặc dù cường độ không quá lớn, song tiếng ồn từ những mũi khoan của nha sĩ tạo cảm giác “ghê tai” và nó có thể gây hại nhiều hơn.
Cũng theo TS.Backus: “Nghiên cứu cũng cho thấy, không giống như việc chịu tác động từ tiếng ồn do người khác hoặc nơi khác phát ra, một người tự tạo ra tiếng ồn cho chính mình, bằng cách nói chuyện hoặc chơi một nhạc cụ có thể kích hoạt một số cơ chế bảo vệ trong tai. Các cơ trong tai căng lên, ngăn chặn xương di chuyển nhiều và các tế bào trong tai giúp khuếch đại âm thanh có thể được chuyển xuống như một phần của cơ chế bảo vệ của cơ thể”.
Mức độ tiếng ồn như thế nào được coi là an toàn?
Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu thính lực tại Đại học College London (Anh), khoảng 20% trong số chúng ta có thể bị tổn hại thính giác từ những yếu tố đời thường. Tiếng ồn gây tổn hại cho thính giác được đo bằng decibel. Song, sự tác động của tiếng ồn đến thính lực không chỉ từ độ to của tiếng ồn mà còn phụ thuộc vào cả độ dài của thời gian người nghe tiếp xúc với nó. Mức tiếng ồn an toàn tối đa hàng ngày tại nơi làm việc là 85 decibel - tương đương với ảnh hưởng của tiếng ồn gây ra bởi một cái dao cạo điện trong 8 giờ.
TS.Bradford Backus, một chuyên viên nghiên cứu tại Viện Thính giác Đại học London cho biết: 88 decibel (tương đương mức độ ồn của một máy xay thức ăn) là an toàn cho tai nếu tiếp xúc trong vòng 4 giờ trở lại, 91 decibel (máy sấy tóc) là an toàn nếu tiếp xúc trong vòng 2 giờ trở lại, 94 decibel (một máy khoan) cho một giờ và 103 decibel (một máy bay phản lực bay trên bạn tại độ cao 305m) cho 7 phút rưỡi.
Điếc tai ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của bạn?
Cho dù là do bất kỳ nguyên nhân gì, thì điếc tai cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh, khiến họ khó khăn khi giao tiếp với mọi người xung quanh.
1. Ảnh hưởng tới tâm lý
Điếc tai là một cú sốc tâm lý lớn khiến người bệnh cảm thấy bất lực, cô lập với thế giới xung quanh khi không thể phân tích, nhận định hay hiểu được những âm thanh bên ngoài cuộc sống, cản trở tới khả năng giao tiếp, làm việc. Bởi lẽ, vì không thể chủ động tiếp nhận âm thanh một cách bình thường nên người bệnh sẽ hạn chế về mối quan hệ, thời gian giao tiếp,… Chính vì thế, bệnh nhân có cảm giác bản thân vô dụng, thừa thãi, nảy sinh tâm lý bi quan, tự ti, xa lánh cộng đồng, dễ gây ra tâm lý u uất, trầm cảm. Thậm chí, có những trường hợp, người bệnh tự tử để thoát khỏi sự túng quẫn.
2. Ảnh hưởng tới sức khỏe
Khi thính lực bị mất đi, thường là do triệu chứng thủng màng nhĩ gây ra khiến vùng tai trong, tai giữa không còn màng chắn bảo vệ, dễ làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Tâm trạng không ổn định cũng là nguyên nhân khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Bệnh nhân sẽ cảm thấy chán nản, u uất, ức chế,… khiến cho sức khỏe suy giảm, dẫn tới chán ăn, mất ngủ, suy nhược cơ thể và kéo theo nhiều hệ lụy khác.
3. Ảnh hưởng đến sự nghiệp
Điếc tai khiến người bệnh không thể tiếp nhận thông tin từ bên ngoài một cách bình thường. Kể cả khi họ làm việc tập thể, làm việc theo nhóm hay tham gia các cuộc hội thảo, tọa đàm, giao lưu,… nào đó để thu thập thông tin. Trao đổi thông tin bị giảm, khiến họ không hiểu hoặc hiểu không đúng vấn đề. Xử lý sai thông tin sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc và nghề nghiệp. Mất đi cơ hội nghề nghiệp mới, thăng tiến là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống, công việc của người bị điếc.
4. Ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội
Cũng do thính lực kém khiến bệnh nhân điếc không thể hiểu được người đối diện nói gì. Thông thường, người bệnh sẽ phải hỏi đi hỏi lại nhiều lần hoặc hiểu nhầm ý đối phương, hay có những cử chỉ bất lợi trong cuộc nói chuyện. Điều này làm cho người đối thoại cảm thấy không hài lòng, nên những mối quan hệ xã hội tốt đẹp trước kia có thể sẽ nhanh chóng chấm dứt. Mọi người sẽ dần xa lánh và hạn chế giao tiếp với người bị điếc.
“Chặn đứng” nguy cơ điếc tai bằng cách sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính
Diễn tiến của điếc tai thường âm thầm nên đa số người bệnh khi phát hiện ra thì thính lực đã ở mức tổn thương nghiêm trọng và rất khó phục hồi. Chính bởi những hậu quả của điếc tai tới cuộc sống, nên chúng ta cần có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh. Cụ thể, với những người có nguy cơ điếc do tiếng ồn, làm việc trong môi trường tiếng ồn, cần đeo thiết bị bảo vệ tai trong quá trình làm việc, nên cố gắng cho tai nghỉ ngơi khi có thể. Ví dụ, nếu cả ngày bạn đã làm việc với tiếng ồn máy móc, thì khi nghỉ ngơi, đừng tiếp tục “tra tấn” đôi tai bằng cách nghe nhạc, mà hãy để cho tai được yên tĩnh, thư giãn; Cần ngăn ngừa, điều trị khỏi dứt điểm các bệnh về tai như viêm tai, xơ xốp tai,…; Người cao tuổi có nguy cơ cao điếc tai, do đó cần sớm ngăn chặn bằng cách bồi bổ sức khỏe cho đôi tai, ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin…
Hiện nay, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giúp tăng cường thính lực là phương pháp được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, cũng như được người bệnh tin tưởng sử dụng và thực tế đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Nổi tiếng trong số đó phải kể tới thực phẩm chức năng Kim Thính.
Kim Thính bảo vệ tai bạn khỏi nguy cơ bị điếc do tiếng ồn
Kim Thính là sự chắt lọc từ tinh hoa của y học cổ truyền, bằng cách sử dụng những vị thuốc quý từ lâu trong dân gian có tác dụng bổ thận, lưu thông máu, chuyên dùng cho các bệnh về tai, tăng cường thính lực.
Lý do Kim Thính được nhiều người tin tưởng sử dụng là bởi sự ưu việt của các thành phần trong sản phẩm này:
- Cây cối xay: Được sử dụng rất hữu hiệu trong điều trị viêm tuyến mang tai truyền nhiễm, tật điếc, ù tai, đau tai. Ngoài ra, cối xay còn có tác dụng chống viêm rất mạnh, giúp giảm nhanh tình trạng viêm nhiễm tai.
- Vảy ốc: Có tác dụng bổ thận, giúp giảm ù tai, tăng thính lực của tai, hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, bớt sưng viêm trong các trường hợp viêm tai.
- Cốt toái bổ: Có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, hành huyết, phá ứ huyết, chỉ huyết, do đó được sử dụng chữa thận hư, ù tai, tụ máu,…
- L- carnitine fumarate: Là một axit amin có trong cơ thể con người, đóng vai trò quan trọng giúp vận chuyển các axit béo của ty thể, cần thiết cho quá trình oxy hóa axit béo và giải phóng năng lượng cho tế bào. Vì vậy, việc bổ sung L- carnitine là rất quan trọng giúp các tế bào thần kinh thính giác hoạt động tốt, đảm bảo chức năng nghe cho người bệnh.
- Câu kỷ tử: Có tác dụng tăng cường miễn dịch, làm chậm sự suy lão ở người già, bổ can thận âm, ổn định khí huyết, giúp giảm hẳn các tình trạng tai ù, tai điếc, mắt mờ không nhìn rõ.
- Đan sâm: Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tăng lưu thông máu, giúp giảm các triệu chứng đau, sưng, viêm ở những bệnh nhân viêm - đau tai.
- Thục địa: Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, nuôi dưỡng và bổ thận âm, dùng trong các trường hợp chức năng thận kém (thận âm bất túc), dẫn đến ù tai, tai điếc.
- Cẩu tích: Có tác dụng bổ can thận âm, giảm tình trạng tai ù, tai điếc. Ngoài ra, còn có tác dụng chống viêm mạnh, đặc biệt là viêm ở giai đoạn cấp tính, giảm đau, do đó giúp giảm viêm, giảm đau trong các trường hợp viêm nhiễm ở tai.
Với những thành phần quý trên, Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai trong, cải thiện sức nghe, phòng ngừa ù tai, suy giảm thính lực, điếc tai do môi trường lao động nhiều tiếng ồn, cũng như mọi nguyên nhân khác gồm: Người cao tuổi, người mắc các bệnh về tai như viêm tai, thủng màng nhĩ, người thường xuyên sử dụng tai nghe, sử dụng điện thoại với âm lượng lớn,…. Sản phẩm có thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên, an toàn nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng lâu dài.
KHÁCH HÀNG PHẢN HỒI NHƯ THẾ NÀO SAU KHI SỬ DỤNG KIM THÍNH?
Rất nhiều bệnh nhân mắc chứng ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực đã cảm thấy hiệu quả khi sử dụng sản phẩm Kim Thính:
Hiệu quả của Kim Thính nằm ngoài sức tưởng tượng của người bệnh:
KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH THÀNH CÔNG CỦA NHIỀU NGƯỜI KHÁC:
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, đã có rất nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng sản phẩm Kim Thính và cho hiệu quả tích cực.
Ông Hoàng Văn Phi (sinh năm 1946, ở thôn Văn Xa, xã Đình Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) từng làm việc trong nhà máy, công xưởng thời gian dài, dẫn đến khi có tuổi một chút, ông bị ù tai, nghe thấy âm thanh lạ trong tai và suy giảm thính lực. Đi khám, bác sĩ nói ông bị bệnh nghề nghiệp và khó chữa khỏi được. Sau 2 năm sống chung với chứng bệnh ù tai, suy giảm thính lực, ông may mắn tìm được sản phẩm Kim Thính. Nhờ có sản phẩm Kim Thính, thính lực của ông đã cải thiện đáng kể, tinh thần phấn chấn để tận hưởng vui sống tuổi già cùng con cháu. Cùng nghe chia sẻ của ông Phi trong video dưới đây:
Cũng bị điếc tai, thủng màng nhĩ do tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn, ông Đinh Quang Đá (Đắk Lắk) phải nhờ sự hỗ trợ của máy trợ thính khi giao tiếp. Thật may, khi biết đến Kim Thính, ông đã cải thiện rõ rệt tiếng ù tai và nghe tốt hơn, không cần sử dụng đến máy trợ thính nữa. Cùng lắng nghe chia sẻ của ông trong video sau:
Hai tai bị ù rồi điếc đặc sau một thời gian phẫu thuật mổ xương chũm và vá màng nhĩ khiến cuộc sống của bà Lê Thị Tứ (64 tuổi, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, TP. Hải Phòng) trở nên khốn đốn. Tuy nhiên, nhờ kiên trì dùng Kim Thính, giờ đây bà đã chữa khỏi bệnh, bỏ hẳn máy trợ thính. Mời bạn cùng xem chia sẻ của bà Tứ trong video dưới đây:
Bé Trần Hoàng Bảo (14 tuổi, xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) bị điếc đột ngột sau té ngã lúc còn nhỏ. Sau một thời gian dài chạy chữa khắp nơi không khỏi, bố mẹ bé (chị Hoa - anh Bảy) đã mua Kim Thính cho con sử dụng. Chị cho con uống liên tục 5 tháng rưỡi, gần 6 tháng là cháu nghe rất tốt. Thời điểm chúng tôi gặp Bảo, cháu đã dùng được khoảng 28 hộp Kim Thính. Bé Bảo đã nghe được và giao tiếp gần như bình thường, mừng nhất là cháu không thấy bị điếc lại. Cùng lắng nghe tâm sự của anh Bảy - Chị Hoa về quá trình chạy chữa cho con trong video sau:
SẢN PHẨM KIM THÍNH ĐƯỢC NHIỀU CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH ĐÁNH GIÁ CAO
Sản phẩm Kim Thính cũng được nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Bạn có thể nghe phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Ngọc Dinh trong video dưới đây:
Dưới đây là phân tích của chuyên gia Nguyễn Hoàng Sơn về sản phẩm Kim Thính:
Sản phẩm Kim Thính đã vinh dự được giải: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” ; “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4” ; “Sản phẩm uy tín chất lượng an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”.
Sản phẩm Kim Thính vinh dự đạt danh hiệu “Thương hiệu gia đình tin dùng”
Điếc do tiếng ồn ngày càng phổ biến mà phần lớn là do sự chủ quan của mọi người. Sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày là cách hữu hiệu giúp chặn đứng nguy cơ điếc tai, suy giảm thính lực mà bạn không thể bỏ qua.
Minh Hà
Qua những mô tả của bạn thì hiện bạn đang bị chứng ù tai. Ù tai là cảm giác về thính giác xuất phát tự bên trong tai mà chỉ mỗi mìnhngười bệnh tiếp nhận được, ngoài những âm thanh vốn dĩ đến thường xuyên từ bên ngoài tai.
Tiếng ù trong tai có thể là tiếng vo vo, tiếng rít, tiếng leng keng, tiếng lách cách, tiếng reng điện thoại, tiếng sóng… xảy ra từng đợt hay liên tục, không theo chủ quan, khiến người bệnh căng thẳng mệt mỏi mà không có cách nào để chấm dứt ngay được.
Bạn nên đi thăm khám ở các cơ sở chuyên khoa về tai,mũi,họng và tham khảo sử dụng thêm sản phẩm KIM THÍNH để cải thiện triệu chứng ù tai, tăng cường sức nghe bạn nhé. Sản phẩm này giúp tăng cường lưu thông máu và oxy lên tế bào thần kinh tai và cơ quan thính giác. Khi cơ quan thính giác được cung cấp đủ dưỡng chất để hoạt động thì khả năng nghe sẽ được cải thiện, thính lực được phục hồi, não xử lý âm thanh tốt hơn, không còn ù tai. Nhiều người bệnh đã dùng KIM THÍNH và hết ù tai, điếc tai. Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm điều trị ù tai, điếc tai bằng KIM THÍNH của cô Lê Thị Tứ (Hải Phòng) trong bài viết này: http://bit.ly/tập-đoàn-ve-sầu-không-còn-đeo-bám-tôi Để được tư vấn chi tiết hơn,bạn vui lòng để lại SĐT hoặc gọi điện qua số hotline 0916 751 651 để được giải đáp nhanh nhất!Chúc bạn sức khỏe!