Thêm một tin không vui cho người bị nhiễm HIV đó là họ có nguy cơ cao bị bệnh điếc đột ngột - công bố mới đây của các nhà khoa học của trường Đại học Y Đài Bắc ở Đài Loan đã chỉ ra điều này.

Bệnh HIV làm gia tăng nguy cơ mắc điếc đột ngột

Tháng 2/2013, trong một báo cáo trực tuyến trog JAMA Tai Mũi Họng-Head & Neck Surgery, Yung-Song Lin và các đồng nghiệp cho biết: Những người trong độ tuổi từ 18 đến 35 có nguy cơ bị bệnh điếc đột ngột cao gần 2 lần so với những người không bị nhiễm HIV. Đây là kết quả trong một phân tích có sự tham gia của 9000 người nhiễm HIV.

 

HIV làm tăng nguy cơ gây điếc đột ngột

Trong khi trước đó, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có đến khoảng 40% những người bị nhiễm HIV bịa điếc mãn tính cùng một loại hoặc loại khác. Tỷ lệ mất thính giác liên quan đến ốc tai hoặc tổn thương thần kinh vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ.

Bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu nghiên cứu bảo hiểm y tế Quốc gia tại Đài Loan, Charlene Lin của Đại học California ở Berkley, Yung-Song Lin của Đại học Y Đài Bắc tại Đài Loan và các đồng nghiệp đã tìm cách đánh giá thính lực - xác định mất ít nhất 30dB độ nhạy cảm của thính giác. Kết quả nghiên cứu này được rút ra từ hồ sơ y tế của 8760 người nhiễm HIV và 43.800 đối tượng không bị nhiễm bệnh. Những người tham gia được phân loại theo độ tuổi, già hơn hoặc trẻ hơn 35 tuổi, trong đó có tới 90% là nam giới.

Kết quả cho thấy rằng:

  • Qua theo dõi, có 16 người nhiễm HIV bị bệnh điếc đột ngột trong số 40.945 người/năm. Và có 65 trường hợp trong 218.292 người/năm ở nhóm HIV âm tính.
  • Trong số những người tham gia từ 18 đến 35 tuổi, tỷ lệ bị điếc đột ngột ở nhóm HIV dương tính cao hơn 2,17 lần so với nhóm còn lại.
  • Trong một phân tích điều chỉnh, nguy cơ bị điếc đột ngột ở nhóm nhiễm HIV cao hơn 2,169 lần so với nhóm không bị nhiễm bệnh.
  • Trong số nam giới nhiễm HIV, tỷ lệ bị điếc đột ngột là 2,23 lần cao hơn so với nhóm kiểm soát.
  • Trong số phụ nữ, sự khác biệt giữa nhóm âm tính và dương tính với HIV thống kê không đạt.
  • Tỷ lệ bị điếc đột ngột cũng không khác nhau đáng kể giữa nhóm dương tính và âm tính với HIV ở nhóm người trên 36 tuổi.

Dựa trên những phát hiện này, các nhà khoa học kết luận rằng: “Những người nhiễm HIV ở độ tuổi từ 18 đến 35 có liên quan rõ rệt tới việc tăng nguy cơ mắc bệnh điếc đột ngột, đặc biệt là ở nam giới”. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã không đề xuất cơ chế mà HIV có thể trực tiếp góp phần gây ra điếc đột ngột.

Cách ngăn ngừa điếc đột ngột ở Việt Nam là dùng thảo dược

Ở Việt Nam hiện nay việc sử dụng các loại thảo dược từ thiên nhiên để phòng tránh và hỗ trợ điều trị các bệnh về tai không còn xa lạ. Trong đó cây cối xay là loại thảo dược được sử dụng nhiều hơn cả. Với công nghệ hiện đại, cây cối xay kèm theo các loại thảo dược như bổ cốt toái, câu kỷ tử, vảy ốc… được bào chế thành viên. Tiêu biểu như thực phẩm chức năng Kim Thính giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả các bệnh về tai, điếc đột ngột, ù tai, suy giảm thính lực… đồng thời giúp tăng cường thính lực hiệu quả.   

Hãy dành vài phút để nghe chuyên gia Lương Hồng Châu tư vấn những thông tin về dấu hiệu và cách phòng ngừa điếc đột ngột trong video sau:

Sản phẩm Kim Thính đã mang lại sức nghe tốt cho rất nhiều người. Hãy dành vài phút để xem chia sẻ của chị Hà Thị Vân – Vĩnh Phúc, một trong vô số những người đã khỏi ù tai, điếc tai chỉ trong một thời gian ngắn dùng Kim Thính trong video sau:

BẠN CŨNG CÓ THỂ XEM NHỮNG NGƯỜI ĐÃ KHỎI Ù TAI, ĐIẾC TAI TẠI ĐÂY

Để thoát khỏi điếc đột ngột do mọi nguyên nhân, hãy sử dụng Kim Thính mỗi ngày – đây là cách mà rất nhiều người đã sử dụng và cho hiệu quả tốt.

Hương Giang