Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học tại Hoa Kỳ cho thấy, sử dụng thuốc giảm đau làm tăng nguy cơ suy giảm thính lực ở cả nam và nữ giới. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này? Hãy tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây nhé!
Thuốc giảm đau gây suy giảm thính lực?
Trước đây, nhiều nghiên cứu đã khẳng định, thuốc giảm đau có liên quan đến nguy cơ mất thính giác ở nam giới. Ngày nay, một nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Brigham and Women's (BWH) đã xác nhận mối liên hệ tương tự ở phụ nữ.
Tiến sĩ Sharon G. Curhan, Bộ phận Y học mạng của Bệnh viện Brigham and Women's (BWH) và các cộng sự đã phát hiện ra rằng, những phụ nữ đã dùng hai loại thuốc giảm đau phổ biến là ibuprofen hoặc acetaminophen trong thời gian từ 2 ngày trở lên mỗi tuần có nguy cơ mất thính lực. Những người phải sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên thì nguy cơ mất thính lực sẽ càng cao.
Mối liên hệ giữa các loại thuốc này với mất thính lực có xu hướng lớn hơn ở phụ nữ dưới 50 tuổi, đặc biệt là đối với những người dùng ibuprofen 6 ngày trở lên mỗi tuần. Các nhà nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa việc sử dụng aspirin với suy giảm thính lực.
Thuốc giảm đau có thể gây suy giảm thính lực
Nghiên cứu được thực hiện trên 62.261 người ở độ tuổi từ 31 - 48 tuổi suốt 14 năm. Kết quả cho thấy, có 10.012 người báo cáo rằng, họ bị nghe kém trong thời gian này.
Những người sử dụng thuốc giảm đau chứa thành phần ibuprofen 2 - 3 ngày mỗi tuần có nguy cơ bị suy giảm thính lực 13% so với người dùng chưa đến 1 lần mỗi tuần. Con số này tăng lên 21% nếu dùng 4 - 5 ngày và 24% nếu sử dụng 6 - 7 ngày mỗi tuần.
Còn với thuốc giảm đau chứa thành phần acetaminophen, những người dùng 2 - 3 ngày mỗi tuần có thể bị nghe kém 11% và tăng lên 21% nếu uống 4 - 5 ngày.
Tiến sĩ Curhan cảnh báo: Mặc dù thuốc giảm đau được bán rộng rãi mà không cần đơn của bác sĩ, nhưng chúng vẫn mang những tác dụng phụ tiềm tàng cho cả nam và nữ. Ibuprofen được gọi là thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Theo Tiến sĩ Curhan, NSAID có thể gây mất thính lực bằng cách giảm lưu lượng máu đến ốc tai, các cơ quan tai trong và làm hư hại chức năng của nó. Cô lưu ý rằng: Acetaminophen không phải là NSAID nhưng chúng vẫn có thể góp phần làm mất thính lực bằng cách khiến ốc tai dễ bị tổn thương hơn.
"Nếu các bạn thấy cần phải dùng các loại thuốc này thường xuyên, thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để thảo luận về các rủi ro, lợi ích và có những lựa chọn thay thế khác nếu cần thiết" - Tiến sĩ Curhan nói.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nghe kém là "gánh nặng" bệnh tật xếp thứ 6 ở các nước có thu nhập cao. Điều này cũng không ngoại lệ ở các nước thu nhập thấp và trung bình.
Do đó, để đạt được hiệu quả giảm đau tốt nhất cũng như hạn chế tác dụng phụ khi dùng thuốc, bạn cần ghi nhớ: Không bao giờ sử dụng quá liều lượng đã được kiến nghị.
Dùng thuốc giảm đau không lo suy giảm thính lực nhờ thực phẩm chức năng Kim Thính
Những tác động xấu của thuốc giảm đau tới sức khỏe thính giác là điều không thể chối cãi. Tuy nhiên, trong trường hợp, bạn buộc phải sử dụng tới thuốc giảm đau để điều trị bệnh thì phải làm sao? Lúc này, các bác sĩ luôn khuyên bệnh nhân nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để tăng cường thính lực cũng như giảm tác động xấu của thuốc giảm đau tới thính giác. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm tăng cường thính lực, hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực đang được nhiều người tin dùng và cho hiệu quả tích cực là thực phẩm chức năng Kim Thính.
Kim Thính giúp chặn đứng nguy cơ suy giảm thính lực do thuốc giảm đau
Kim Thính có thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… có tác dụng tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai trong, cải thiện sức nghe, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai, ù tai do stress, căng thẳng, mệt mỏi, đặc biệt ở người thường xuyên phải sử dụng tới thuốc giảm đau...
Kim Thính đã vinh dự được giải “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4”, “Sản phẩm uy tín chất lượng an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và mới đây nhất là danh hiệu “Thương hiệu gia đình tin dùng”.
Từ khi xuất hiện trên thị trường đến nay, Kim Thính đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tốt. Chị Trần Thị Huệ (trú tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị nhiều bệnh mạn tính như tim mạch, huyết áp, tiểu đường, phải uống thuốc điều trị và thuốc giảm đau thường xuyên khiến chị mắc thêm bệnh mới đó là ù tai, suy giảm thính lực. Trong lúc đang hoang mang vì sức khỏe của mình, tình cờ chị tìm ra giải pháp cải thiện thính lực, đó là sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính. Chỉ sau 2 tuần dùng Kim Thính, chị đã thoát khỏi căn bệnh ù tai, điếc tai. Cùng nghe chia sẻ của chị Huệ sau khi sử dụng sản phẩm Kim Thính tại đây:
Ngoài chị Huệ, còn rất nhiều bệnh nhân khác dùng Kim Thính cho hiệu quả tốt. Ông Hoàng Văn Phi ở Hưng Yên đã khỏi bệnh điếc tai nhờ Kim Thính! Hãy cùng xem chia sẻ của ông Phi về kinh nghiệm điều trị bệnh điếc tai trong video sau:
Ngoài ra, còn có rất nhiều bệnh nhân mắc chứng ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực khác đã cảm thấy hiệu quả khi sử dụng sản phẩm Kim Thính. Dưới đây là một số phản hồi như vậy:
Dù mang tới tác dụng phụ cho thính giác nhưng trong nhiều trường hợp, bạn vẫn cần phải dùng tới thuốc giảm đau. Hãy sử dụng sản phẩm Kim Thính mỗi ngày để tăng cường sức khỏe thính giác và giảm tác dụng phụ không mong muốn của thuốc giảm đau với thính lực.
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006302 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0916751651/ 0916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.
Đỗ Ngọc